K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

Từ Hán Việt là gì? Trong từ vựng tiếng Việt hiện nay, từ vựng Hán Việt chiếm khoảng 70%, 30% còn lại là từ thuần Việt. Sở dĩ có số lượng từ gốc Hán nhiều như vậy là vì lịch sử của đất nước, giai đoạn đầu chúng ta dùng chữ Hán, sau đó mời sáng tạo và dùng chữ Nôm, và mới đến chữ Quốc ngữ như bây giờ. 

Bài 2: 

Câu 2: 

Thời gian: Sớm-muộn, sáng-tối

Không gian: rộng-hẹp, lớn-nhỏ

Bài 1. Một vật thả rơi tự do không vận tốc đầu.a) Tính quãng đường đi được trong giây thứ 7.b) Trong 7 giây cuối vật rơi được 385m. Tìm thời gian vật rơi từ vị trí thả cho đến khi chạm đất.c) Tìm thời gian cần thiết để vật rơi 85m cuối.    Bài 2.  Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10m/s2.a) Tính thời gian rơi.              b) Tính vận tốc khi chạm...
Đọc tiếp

Bài 1. Một vật thả rơi tự do không vận tốc đầu.

a) Tính quãng đường đi được trong giây thứ 7.

b) Trong 7 giây cuối vật rơi được 385m. Tìm thời gian vật rơi từ vị trí thả cho đến khi chạm đất.

c) Tìm thời gian cần thiết để vật rơi 85m cuối.    

Bài 2.  Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10m/s2.

a) Tính thời gian rơi.              b) Tính vận tốc khi chạm đất

Bài 3. Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính 30cm vơi vận tốc 1,57 m/s. Tính chu kì quay và tần số của chất điểm

Bài 4. Một đĩa tròn bán kính 10cm quay đều mỗi vòng hết 0,2s. Tính tốc độ dài của một điểm nằm trên vành đĩa.

Bài 5. Một điểm trên bánh xe có đường kính 80cm quay đều 60 vòng/phút. Tính

a) Chu kì, tốc độ góc, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm

b) Góc quay trong 30s

Bài 6. Một ô tô có bánh xe bán kính 30cm quay mỗi giây được 10 vòng. Tốc độ của của xe

Bài 7. Một bánh xe có bán kính 500mm quay 100 vòng trong thời gian 2s. Tính:

a) chu kì, tần số quay

b) tốc độ góc, tốc độ dài của một điểm trên vành bánh xe

Bài 8. Một bánh xe có đường kính 500mm chạy với vận tốc 36km/h. Tính:

a) Tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc hướng tâm

b) Số vòng quay trong thời gian 1s của một điểm trên vành bánh xe

Bài 9. Một vệ tinh nhân tạo ở độ cao 220km chuyển động tròn đều quanh  TĐ với chu kì 60 phút. Cho bán kính TĐ là 6400km. Tính:

a) Tốc độ dài, tốc độ góc của vệ tinh

b) Gia tốc hướng tâm của vệ tinh

0
1 tháng 1 2020

Đáp án B

30 tháng 9 2023

a, Thời gian theo dõi mực nước ở Trường Sa được thể hiện trong hình từ năm 2013 đến năm 2019.

b, Trong khoảng thời gian đó, năm 2015 mực nước biển trung bình của Trường Sa là thấp nhất (khoảng 237mm), còn năm 2013 và năm 2018 thì là năm có mực nước biển của Trường Sa là cao nhất (khoảng 242mm)

24 tháng 4 2017

không hiểu nổi tại sao lại là 2 lần đường.

XA XB A B C : Lần gặp 1 c: lần gặp 2 xe XA còn qua đoạn CA nữa mới đủ 2 lần xe XB còn qua đoạn CB nữa mới đủ 2 lần tính đến lúc gặp nhau lần 2

Xin lỗi, vì khi cái này đăng lên, câu hỏi trên sẽ bị loại khỏi danh sách "chưa trả lời"

25 tháng 4 2017

?

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

a) Mỗi phần tử của không gian mẫu là một tổ hợp chập 2 của 5 phần tử. Do đó, số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( \Omega  \right) = C_5^2\) ( phần tử)

b)

+) Gọi A là biến cố “Tích các số trên hai thẻ là số lẻ”

+) Để tích các số trên thẻ là số lẻ thì cả hai thẻ bốc được đểu phải là số lẻ. Do đó, số phần tử các kết quả thuận lợi cho biến cố A là tổ hợp chập 2 của 3 phần tử: \(n\left( A \right) = C_3^2\) ( phần tử)

+) Vậy xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{C_3^2}}{{C_5^2}} = \frac{3}{{10}}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

a) Mỗi phần tử của không gian mẫu là một tổ hợp chập 3 của 4 phần tử. Do đó, số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( \Omega  \right) = C_4^3\) ( phần tử)

b) +) Sự kiện “Tổng các số trên ba tấm bìa bằng 9” tương ứng với biến cố \(A = \left\{ {\left( {4;3;2} \right)} \right\}\)

+) Sự kiện “Các số trên ba tấm bìa là ba số tự nhiên liên tiếp” tương ứng với biến cố \(B = \left\{ {\left( {1;2;3} \right),\left( {2;3;4} \right)} \right\}\)

c) +) Ta có: \(n\left( A \right) = 1\),\(n\left( B \right) = 2\)

+) Vậy xác suất của biến cố A và B là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{1}{4};P\left( B \right) = \frac{{n\left( B \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{2}{4} = \frac{1}{2}\)

15 tháng 5 2016

Gọi x(km/h) là vận tốc thực của thuyền máy

ĐK:x\(\ge\)2

Vận tốc lúc xuôi dòng: x+2 km/h

Vận tốc lúc ngược dòng: x-2 km/h

Thời gian lúc xuôi dòng từ A đến B: \(\frac{42}{x+2}\) h

Thời gian lúc ngược dòng từ B về A: \(\frac{42}{x-2}\) h

Vì thời gian lúc ngược dòng nhiều hơn thời gian xuôi dòng là 1 h 12' =\(\frac{6}{5}\)h nên ta có phương trình:

\(\frac{42}{x-2}-\frac{42}{x+2}=\frac{6}{5}\)

=>6x2-864=0

Giải phương trình ta được: x1=12(nhận) ; x2=-12(loại)

Vậy vận tốc xuôi dòng là 14 km/h vận tốc ngược dòng là 10 km/h

khi một quả bóng được đá lên , nó sẽ đạt tới độ cao nào đó rồi rơi xuống . Biết rằng quỹ đạo của quả bóng là một cung parabol trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oth , trong đó t là hời gian ( tính bằng giây ) , kể từ khi quả bóng được đá lên ; h là độ cao ( tính bằng mét ) của quả bóng . Gỉa thiết rằng quả bóng được đá lên với độ cao 1,2 m . Sau đó một giây , nó đạt độ...
Đọc tiếp

khi một quả bóng được đá lên , nó sẽ đạt tới độ cao nào đó rồi rơi xuống . Biết rằng quỹ đạo của quả bóng là một cung parabol trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oth , trong đó t là hời gian ( tính bằng giây ) , kể từ khi quả bóng được đá lên ; h là độ cao ( tính bằng mét ) của quả bóng . Gỉa thiết rằng quả bóng được đá lên với độ cao 1,2 m . Sau đó một giây , nó đạt độ cao 8,5 m và sau 2 giây sau khi đá lên , nó ở độ cao 6 m :  a) hãy tìm hàm số bậc 2 biểu thị độ cao h theo thời gian t và có phần đồ thị trùng với quỹ đạo quả bóng trong tình huống trên  ;  b) xác định độ cao lớn nhất của quả bóng ( tính chính xác đến hàng phần nghìn);  c) sau bao lâu thì quả bóng sẽ chạm đất kể từ khi đá lên ( tính chính xác đến hàng  phần trăm) ?

0