Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Nêu các hệ sinh thái rừng điển hình.
-Rừng nhiệt đới.
-Rừng á(cận) nhiệt đới
-Rừng ôn đới
-Rừng phi lao trên cát
-Rừng ngập nước( có 2 loại: rừng ngập mặn và rừng ngập phèn)
2. Nêu những tác dụng to lớn của rừng.
-Rừng thanh lọc và bổ xung dưỡng khí cho khí quyển
-Rừng điều hòa khí hậu
-Rừng làm giảm tiếng ồn
-Rừng điều tiết nước
-Rừng ngập mặt bảo vệ ven biển
-Rừng xóa đói giảm nghèo
-Rừng là địa điểm du lịch
-Rừng ngăn cản biến đổi khí hậu.
Đặc điểm phân biệt chủ yếu giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một là mầm là số lá mầm của phôi.
- Ngoài ra, còn dựa vào các đặc điểm như kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, kiểu thân, …
- Một số ví dụ về cây thuộc lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm.
- Lưu ý: thực vật Hạt kín rất đa dạng trong thiên nhiên, nên đôi khi ta sẽ gặp một số trường hợp ngoại lệ như hoa không có cánh hoặc có rất nhiều cánh, lá có gân hình cung, … Trong những trường này, để nhận biết cây thuộc lớp Hai lá mầm hay lớp Một lá mầm ta cần dựa vào nhiều đặc điểm khác nhau chứ không thể chỉ dựa vào một đặc điểm nào đó.
-Cây 1 lá mầm:
+ Rễ chùm
+ Thân cỏ, thân cột
+ Gân hình cung, song song
VD Lúa, ngô, Cây rẻ quạt
Cây 2 lá mầm
+ Hoa có 3 hoặc 6 cánh
+ Phôi mang 1 lá mầm
- Cây 2 lá mầm:
+ Rễ cọc
+ Thân cỏ, thân gỗ, thân le, thân bò
+ Gân hình mạng
+ Hoa có 4 hoặc 5 cánh
+ Phôi mang 2 lá mầm
Trong đó, đặc điểm chủ yếu là:
- Ở cây 1 lá mầm, phôi của hạt mang 1 lá mầm.
- Ở cây 2 lá mầm, phôi của hạt mang 2 lá mầm.
VD :Cây rau muống, bầu , bí, mướp,..
* Cây rau má khi bò trên đất ẩm ,ở mỗi mấu thân có hiện tượng ra rễ và lá ,mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có thể tạo thành một cây mới vì có rễ ,thân ,lá
* Củ gừng để nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới vì có chồi và rễ
* Củ khoai lang để nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới vì có chồi và rễ
* Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới vì có chồi và rễ phát triển thành cây mới.
cần bấm ngọn cây đậu tương và bạch đàn vì nếu bấm ngọn hai loại cây này , chất dinh dưỡng sẽ dồn lại để nuôi phần lá rau ngót và quả đậu tương
cần tỉa cành cây keo và bạch đàn vì đây là hai loại cây lấy gỗ , cần tỉa cành để chất dinh dưỡng dồn vào nuôi ngọn
Câu trả lời hay nhất: - Cây một năm (Cây nhất niên): là cây chỉ có vòng đời 1 năm. Ví dụ: cây mướp , cây cải , cây lúa , cây ngô , cây chuối ...
- Cây lâu năm (Cây đa niên): là cây có vòng đời rất nhiều năm. Ví dụ: cây bồ đề,cây mít,cây xoài...( nói chung là các loại cây ăn quả đều là cây lâu năm ), cây đa,cây phượng, cây bàng
- Cây 1 năm (Cây nhất niên) : là cây chỉ có vòng đời 1 năm.
Ví dụ: cây mướp, cây cải, cây lúa, cây ngô, cây chuối,...
- Cây lâu năm (Cây đa niên): là cây có vòng đời rất nhiều năm.
Ví dụ: cây bồ đề, cây mít, cây xoài, cây đa, cây phượng, cây bàng,...
Câu 1 :
- Phiến lá có dạng bản dẹt, có màu lục, là phần rộng nhất của lá. Lá xếp trên cây theo 3 kiểu, lá trên các mấu thân xếp so le nhau.
- Ý nghĩa của cách sắp xếp đó là : giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.
Câu 2 :
- Cấu tạo ngoài của thân cây gồm : thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.
- Chồi nách phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa hoặc hoa.
- Chồi ngọn giúp thân, cành dài ra.
- Cây lấy gỗ phải tỉa cành vì biện pháp tỉa cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.
Câu 3 :
- Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.
- Những cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.
Câu 4 :
Không có cây xanh thì trái đất không có sự sống đúng vì :
- Cây xanh quang hợp tạo ra chất hữu cơ nuôi sống mọi sinh vật trên Trái Đất
- Cây xanh quang hợp tạo ra khí O2 và hấp thụ khí CO2 góp phần duy trì nồng độ các chất khí trong khí quyển phù hợp nhu cầu của mọi cơ thể sống trên Trái Đất.
Câu 5 :
- Vào ban đêm cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp.
- Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.
Câu 6 :
Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây vì :
- Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá.
- Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.
1/ Cây thông
2/ Mạch dẫn
3/ Tuế
4/
5/ Trục nón
6/ Màu nâu
7/ Nón
1/ Cây thông
2/ Mạch dẫn
3/ Tuế
4/
5/ Trục nón
6/ Màu nâu
7/ Nón
bạn hỏi những câu như thế này thì phải xuống hàng nếu ko người trả lời sẽ đọc nhầm.
1/ Vai trò: Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất. Tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra. nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.
2/ Hô hấp ở thực vật là quá trình oxi hóa sinh học của của tế bào sống, trong đó các phân tử hữu cơ bị oxi hóa đến CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng và một phần năng lượng đó được tích luỹ trong ATP.
3/ Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơphục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.
Câu 1: Trả lời:
Rễ hút nước nên rễ hạn chế lũ lụt,
Câu 2: Trả lời:
- Hô hấp là quá trình ôxi hóa sinh học nguyên liệu hô hấp, đặc biệt là glucôzơ thành khí cacbonic, nước và tích lũy năng lượng ở dạng dễ sử dụng là APT
- Phương trình hô hấp tổng quát:
C6H1206 + 602 -> 6C02+ 6H20 + Năng lượng (nhiệt + ATP)
- Phân giải kị khí diễn ra trong tế bào chất gồm đường phân (là quá trình phân giải glucozơ đến axit priuvic và giải phóng năng lượng) và lên men (axit ptruvic lên men tao ra rượu êtilic và C02 hoặc tạo ra axit lactic).
- Phân giải hiếu khi gồm đường phân vá hô hấp hiếu khi. Hô hấp hiếu khi gồm
chu trình Crep và chuỗi chuyền electron xảy ra trong ti thể. Từ 1 phân tử
glucôzơ qua phân giải hiếu khi giải phóng năng lượng (gồm nhiệt lượng + 3 ATP).
- Hô hấp và quang hợp là 2 quá trình phụ thuộc lẫn nhau.
- Hô hấp chịu ảnh hưởng của môi trường và điều chỉnh các yếu tố môi trường là biện pháp bảo quản nông phẩm.
- Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng C02 ở ngoài sáng.
Câu 3: Trả lời:
Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.
Câu 4: Trả lời:
- Phần ngọn có các tế bào của mô phân sinh ngọn nên trong khi phân chia tế bào dài ra nên cây cũng dài ra.
Thân phân giống khi gãy ngọn vẫn sốn tiếp do vẫn con dưỡng chất cho cây.
1. Khi những cây thân gỗ phát triển bề ngang, thì trong đó, tầng sinh gỗ sẽ tăng sinh bằng cách phân chia và biệt hóa các tế bào. mà trong quá trình sống của cây thì vào mỗi thời điểm trong năm, môi trường sẽ có tác động khác nhau ví dụ theo mùa, theo khí hậu, thời tiết, và mỗi năm lại khác nhau. Do vậy mà lượng tế bào được sinh ra cũng sẽ khác nhau, và cả hướng của nguồn dinh dưỡng cũng là một tác nhân không nhỏ đối với sinh trưởng của cây nói chung và tầng sinh gỗ nói riêng. Khi các tế bào gỗ chết đi và "hóa gỗ" sẽ có màu sắc và độ dày các lớp khác nhau (vì yếu tố khí hậu của từng mùa) cho nên sẽ tạo thành những đường vân gỗ có màu sắc khác nhau có thể phân biệt bằng mặt thường. Do đó mà có thể đếm vòng gỗ để xác định tuổi thọ của cây thân gỗ lớn. (đối với những cây thân gỗ nhỏ hoặc rất nhỏ thì vòng vân gỗ khó nói lên chính xác tuổi thọ của cây).
2. Keo của cây Đào có tác dụng chống lại những loại côn trùng tấn công cây. Ngoài ra, nhiều loài cây khác cũng có nhiều cách để chống lại sự xâm hại của các loài khác bằng nhiều cách như tiết chất độc ra môi trường, tích trữ chất độc trong các bộ phận, có thêm lông hoặc gai, vv... đều là những biện pháp tránh các tác nhân có hại đến từ môi trường sống xung quanh.
1. Do kết quả hoạt động sống mang tính quy luật khi tế bào của tầng sinh gỗ phân chia.
2. "Keo" trên cây đào có tác dụng đối phó với côn trùng.
Hc tốt nha Mộc Trà!