K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2022

1 94,2

2 15,7

3 20dm = 2m

Chu vi đáy: 1,6m

4 Gạch ngang ở hình giữa là ra 1 hình lp rồi đến 1 Hình HCN và 1 hình LP

10 tháng 1 2017

dư nha bạn 

10 tháng 1 2017

bài này dễ mà bạn bạn tìm đường kính sau đó lập luận tìm ra bán kính và áp dụng công thức để tìm diện tích

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

21 tháng 7 2020

Bài 1:

Diện tích xung quanh hình lập phương thứ nhất là:

8 x 8 x 4 = 256 (cm²)

Diện tích toàn phần hình lập phương thứ nhất là:

8 x 8 x 6 = 384 (cm²)

Diện tích xung quanh hình lập phương thứ hai là:

6 x 6 x 4 = 144 (cm²)

Diện tích toàn phần hình lập phương thứ hai là:

6 x 6 x 6 = 216 (cm²)

Bài 2:

Vì số mặt trong và ngoài bằng nhau nên người ta sơn:

5 x 2 = 10 (mặt)

Diện tích cần quét sơn là:

7,5 x 7,5 x 10 = 562,5 (dm²)

Đáp số: 562,5dm².

Chúc bạn hok tốt~~~

21 tháng 7 2020

Diện tích xung quanh hình lập phương thứ nhất :

           8   ×   8   ×  4    =    256  ( cm² )

Diện tích toàn phần hình lập phương thứ nhất : 

          8    ×   8   ×  6    =   384 ( cm² )

Diện tích xung quanh hình lập phương thứ hai là :

          6   ×   6  ×   4  =  144 ( cm² )

Diện tích toàn phần hình lập phương thứ hai là :

         6    ×   6   ×   6  =  216 ( cm² )

                Đáp số : 216 cm2

Bài 2:

Người ta sơn số mặt là  : 

       5  ×  2 = 10 ( mặt )

Diện tích cần quét sơn là :

      7,5  ×  7,5  ×  10  =  562,5  ( dm² )

           Đáp số : 562,5 dm2

Bài 3 :

Diện tích gỗ để đóng tàu là :

     4,5   x   4,5   x   6  =  121,5  ( dm² )

Số tiền mua gỗ là : 

   121,5 : 10 x 45000 = 546 750 ( đồng )

                                  Đáp số : 546 750  đồng 

                              Giải

1) Diện tích xung quanh hình lập phương thứ nhất là:

               8 * 8 * 4 = 256 ( cm2 )

Diện tích toàn phần hình lập phương thứ nhất là:
               8 * 8 * 6 = 384 ( cm2 )

Diện tích xung quanh hình lập phương thứ hai là:

               6 * 6 * 4 = 144 ( cm2 )

Diện tích toàn phần hình lập phương thứ hai là:
               6 * 6 * 6 = 216 ( cm2 )

2) Diện tích toàn phần của cái thùng là:
              7,5 * 7,5 * 5 = 281,25 ( dm2 )

Diện tích cần sơn là:
             281,25 * 2 = 562,5 ( dm2 )

3) a)  Diện tích gỗ cần dùng để đóng thùng là:
              4,5 * 4,5 * 6 = 121,5 ( dm2 )

b) Giá tiền mua 1dm2 gỗ là:
             45000 / 10 = 4500 ( đồng )

Số tiền mua gỗ là:

            121,5 * 4500 \(\approx546800\) ( đồng )

                            Đ/s:1)Hình lập phương thứ nhất:+Diện tích xung quanh:256cm2,

                                                                                +Diện tích toàn phần: 384cm2;

                                      Hình lập phương thứ hai:+Diện tích xung quanh:144cm2,

                                                                               +Diện tích toàn phần: 216cm2.

                                   2)562,5dm2

                                   3)a)121,5dm2

                                      b)546800 đồng

25 tháng 7 2020

1) a)Diện tích xung quanh hình lập phương cạnh 8 cm là : 8 x 8 x 4 = 256 cm2

Diện tích toàn phần hình lập phương canh 8 cm là : 8 x 8 x 6 = 384 cm2

b) Diện tích xung quanh hình lập phương cạnh 6 cm là : 6 x 6 x 4 = 144 cm2

Diện tích toàn phần hình lập phương canh 6 cm là : 6 x 6 x 6 = 216 cm2

2) Diện tích quét sơn là : 7,5 x 7,5 x 5 x 2 = 562,5 dm2

3) Diện tích gỗ để đóng chiếc thùng đó là : 4,5 x 4,5 x 6 =  121,5 dm2

Tiền mua gỗ là : 121,5 : 10 x 45000 = 546 750 đồng

30 tháng 4 2020

Diện tích một mặt hình lập phương đó là  : 

                                2,5 x 2,5 = 6,25 ( cm2)

Diện tích toàn phần hình lập phương đó là : 

                               6,25 x 6 = 37,5 (cm2)

Thể tích hình lập phương đó là : 

                             2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625  ( cm3)

                                          Đáp số :Diện tích một mặt :6,25 cm2

                                                           Diện tích toàn phần : 37,5 cm2

                                                       Thể tích :  15,625 cm3

Chúc bạn học tốt nhé !

30 tháng 4 2020

Diện tích một mặt của hình lập phương là :

         \(2,5\times2,5=6,25\) ( cm)

Diện tích toàn phần của hình lập phương là :

       \(6,25\times6=37,5\) ( cm2)

Thể tích của hình lập phương là :

      \(2,5\times2,5\times2,5=15,625\) ( cm)

     Đáp số : Sm : \(6,25\) cm2

                   Stp : \(37,5\) cm2

                  Thể tích  : \(15,625\) cm3

25 tháng 2 2019

Ta có : - Diện tích toàn phần bao gồm 6 mặt.

           - Diện tích xung quanh bao gồm 4 mặt.

=> Hơn nhau số mặt là : 6 - 4 = 2 mặt

Diện tích một mặt của hình lập phương là:

    18  :  2  = 9 dm2

Mà : 9 = 3 x 3

=> Cạch của hình lập phương đó là : 3 dm

Vậy chu vi một mặt của hình lập phương đó là :

    3  x  4  =  12 dm

Hok tốt !

25 tháng 2 2019

Cạch hình lập phương là: 18 : 4 = 4,5 (dm)

Chu vi một mặt là: 4,5 * 4,5 = 20,25 (dm)

                                       Đáp số : 20,25 dm.

16 tháng 2 2019

Dịch ra Tiếng Anh:

- In order to become a good designer, you need to work hard and be passionate about your work.

28 tháng 2 2021

1,Giải

a, Diện tích một mặt của hình lập phương là:

384 : 6 = 64 (dm2)

Diện tích xung quanh của hình lập phương là:

64 x 4 = 256 (dm2)

b, Ta có: 64 = 8 x 8

Do đó, cạnh của hình lập phương là 8 dm.

Đáp số: a, 256dm2    b, 8 dm

2,Giải:

Khi cạnh hình lập phương gấp lên 3 lần tức là a x 3

còn diện tích toàn phần gấp lên số lần là a x a x (3 x 3) x 6

tức là gấp lên 3 x 3 = 9 lần

Đáp số: gấp lên 9 lần 

3,Giải: 

 2a1b chia hết cho 6

\(\Rightarrow\)2a1b chia hết cho 2, 3.

Vì 2a1b chia hết cho 2 và bé nhất nên b = 0

2a10 chia hết cho 3

Ta có: 2+a+1+0=a+3 chia hết cho 3

Vì a+3 chia hết co 3 và bé nhất nên a= 0

Vậy 2010 chia hết cho 6

20 tháng 7 2020

Bài 1:

Diện tích bìa cần để làm hộp là:

\(\left(25\times8\right)\times2+\left(12\times8\right)\times2+25\times12=892\left(cm^2\right)\)

                                                                             Đáp số: 892cm2

Bài 2:

Tổng chiều dài và chiều rộng là:

\(385\div11\div2=17,5\left(cm\right)\)

Chu vi hình hộp chữ nhật đó là:

\(\left(17,5+11\right)\times3=85,5\left(cm\right)\)

Bài 3:

Diện tích 1 mặt của HLP đó là:

\(96\div6=16\left(dm^2\right)\)

Mà 16 = 4 x 4 nên canh HLP đó là 4dm

Bài 4:

a) Diện tích toàn phần của cái hộp đó là:

\(\left(75+43\right)\times28\times2+75\times43\times2=8933\left(cm^2\right)\)

Diện tích cần sơn là:

\(8933\times2=17866\left(cm^2\right)=1,7866\left(m^2\right)\)

b) Tiền để sơn hết cái hộp là:

\(32000\times1,7866=57171,2\)(đồng)

                 Giải

1) Diện tích bìa để làm hộp là:
         ((25+12)*2)*8+2*(25*12)=1192 (cm2)

2)???? nghe sai sai hay sao í

3)Diện tích đáy hình lập phương là:
         96 / 6 = 16 ( dm2)

   Vậy cạnh của hình lập phương là 4dm.

4)a) Diện tích cần sơn là:
         2*(((75+43)*2)*28+2*(75*43))=26116 (cm2)

b)       26116cm2=2,6116m2

      Số tiền sơn cái hộp đó là:
         2,6116 * 32000 = \(\approx83600\) ( đồng )

                         Đ/s: 1) 1192cm2

                                3) 4dm

                                4)a) 26116cm2

                                   b) 83600 đồng