Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1\frac{1}{2}+1\frac{1}{3}=1\frac{3}{6}+1\frac{2}{6}\)\(=2\frac{5}{6}\)
\(\frac{5}{6}:\frac{3}{8}.\frac{3}{4}=\frac{5}{6}.\frac{8}{3}.\frac{3}{4}\)\(=\frac{5.8.3}{6.3.4}=\frac{120}{72}=\frac{3}{5}\)
\(\text{Học tốt!!}\)
\(125^3:25^4=\)\(\left(5^3\right)^3:\left(5^2\right)^4\)\(=5^9:5^8=5^{9-8}=5^1\)\(=5\)
\(\frac{1}{10}.1234:\frac{3}{12}\)
\(=\frac{617}{5}:\frac{3}{12}\)
\(=\frac{2468}{5}\)
Trong lớp giáo lý Kinh Thánh tại nhà thờ giáo xứ Thái Hà tối qua, chúng tôi đã cùng học hỏi một “bí mật lớn”: Tại sao ông Môsê không được vào đất hứa?
Có hai truyền thống khác nhau về “bí mật lớn” này, một đổ lỗi cho bản thân ông Môsê và một đổ lỗi cho dân chúng làm liên lụy đến ông Môsê. Nhưng theo một học giả Kinh Thánh, bí mật lớn này không hẳn là nhắm giải thích vì lỗi của ai, nhưng chỉ muốn làm nổi bật sự thánh thiện của Thiên Chúa: Chỉ có Thiên Chúa là Đấng thánh thiện, không phàm nhân nào có thể so sánh với Thiên Chúa, mọi người đều có khuyết điểm, ngay cả ông Môsê!
Truyền thống trong Ngũ Thư dường như rõ ràng rằng phiên bản tư tế đặt lời nguyền rủa (nhưng không nói rõ) lên ông Môsê, trong khi sách Đệ nhị luật (Đnl) đặt lời nguyền rủa lên dân chúng (Đnl 32, 48-52 là rõ ràng được gán cho nguồn P). Với sự ngay thẳng không nao núng, các tác giả của Ngũ Thư đã đưa ra hai phiên bản khác nhau để giải thích lý do tại sao ông Môsê đã không bao giờ vượt qua sông Gio-đan để được vào đất hứa – nhưng cả hai để lại các lý do được che giấu trong một sự tổng quát hóa bí mật.
\(\left(1-\frac{1}{3}\right)x\left(1-\frac{1}{4}\right)x...x\left(1-\frac{1}{2014}\right)\)
A = \(\frac{2}{3}x\frac{3}{4}x\frac{4}{5}x...x\frac{2012}{2013}x\frac{2013}{2014}\)
A = \(\frac{2x3x4x...x2012x2013}{3x4x5x...x2013x2014}\)
a = \(\frac{2}{2014}=\frac{1}{1007}\)
\(\text{Giải:}\)
\(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}.\frac{1}{3}=\frac{1}{2}+\frac{3}{12}=\frac{6}{12}+\frac{3}{12}\)\(=\frac{9}{12}\)
\(\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-\frac{5}{12}=\frac{8}{12}+\frac{6}{12}-\frac{5}{12}\)\(=\frac{9}{12}\)
\(\text{Học tốt!!!}\)
Trước hết dùng quy nạp để chứng minh \(1^3+2^3+...+n^3=\left(1+2+3+...+n\right)^2\)
Với \(n=1\); đẳng thức thỏa mãn.
Với n > 1. Coi tồn tại n thỏa mãn đẳng thức trên.
\(\Rightarrow1^3+2^3+...+n^3=\left(1+2+3+...+n\right)^2\)
Ta chứng minh n + 1 cũng thỏa mãn đẳng thức trên.
Ta có :
\(1^3+2^3+...+n^3+\left(n+1\right)^3\)
\(=\left(1+2+3+...+n\right)^2+\left(n+1\right)^3\)
\(=\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2+\left(n+1\right)^3\)
\(=\left(n+1\right)^2.\frac{n^2}{4}+\left(n+1\right)^2\frac{4n+4}{4}\)
\(=\frac{\left(n+1\right)^2\left[n^2+4n+4\right]}{4}\)
\(=\frac{\left(n+1\right)^2.\left(n+2\right)^2}{4}\)
\(=\left[\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{2}\right]^2\)
Do đó đẳng thức đúng với mọi \(n\in N\)
Áp dụng vào bài toán chính :
\(1^3+2^3+...+2012^3=\left(1+2+3+...+2012\right)^2\)
\(=\left[\frac{2012.2013}{2}\right]^2\)
\(=2025078^2\)
Do đó quá lớn nên máy tính mình không tính được :v
Kết quả mình tính tay là \(4100940906084\)
mình chẳng hiểu mô gì cả