K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài 2:

gọi độ dài mỗi cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c tỉ lệ với 5;7;4

theo đề ta có: \(\frac{a}{5}=\frac{b}{7}=\frac{c}{4}\) và a + b + c = 64

áp dụng t/c DTSBN ta có:

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{7}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{5+7+4}=\frac{64}{16}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{5}=4\\\frac{b}{7}=4\\\frac{c}{4}=4\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=20\\b=28\\c=16\end{cases}}\)

vậy độ dài mỗi cạnh của tam giác lần lượt là 20cm ; 28cm ; 16cm

chúc bạn học tốt!!! ^^

546456546544575678456457467684594262645654745745756756756856856454564563463

16 tháng 9 2016

bạn ơi còn bài 1

30 tháng 7 2020

a) Ta có : \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2\left(x-1\right)}{4}=\frac{3\left(y-2\right)}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : \(\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{\left(2x-2\right)+\left(3y-6\right)-\left(z-3\right)}{4+9-4}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{9}\)

\(=\frac{50-5}{9}=\frac{45}{9}=5\)

Từ đó suy ra x = 11,y = 17,z = 23

b)

a) Do x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và x1,x2 là hai giá trị khác nhau của x;y1,y2 là hai giá trị tương ứng của y nên :

\(\frac{y_1}{x_1}=\frac{y_2}{x_2}\Rightarrow x_1=\frac{y_1x_2}{y_2}=\frac{-\frac{3}{4}\cdot2}{\frac{1}{7}}=-\frac{21}{2}\)

b) Do x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và x1,x2 là hai giá trị khác nhau của x;y1,y2 là hai giá trị tương ứng của y nên :

\(\frac{y_1}{y_2}=\frac{x_1}{x_2}=\frac{y_1-x_1}{y_2-x_2}\Rightarrow\frac{y_1}{3}=\frac{x_1}{-4}=\frac{y_1-x_1}{3-\left(-4\right)}=-\frac{2}{7}\)

Vậy \(x_1=-4\cdot\frac{-2}{7}=\frac{8}{7};y_1=3\cdot\frac{-2}{7}=\frac{-6}{7}\)

c) Tự làm nhé

9 tháng 11 2016

1)\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{b}+1=\frac{c}{d}+1\Leftrightarrow\frac{a+b}{b}=\frac{c+d}{d}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow ad=bc\Rightarrow ac-ad=ac-bc\Leftrightarrow a\left(c-d\right)=c\left(a-b\right)\Rightarrow\frac{a}{a-b}=\frac{c}{c-d}\)

2) Gọi độ dài các cạnh của tam giác đó là a,b,c thì a : b : c = 3 : 4 : 5 ; a + b + c = 36

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{36}{12}=3\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=3.4=12\\c=3.5=15\end{cases}}\).Vậy tam giác đó có 3 cạnh là 9 cm ; 12 cm ; 15 cm

3)\(\hept{\begin{cases}a:b:c:d=3:4:5:6\\a+b+c+d=3,6\end{cases}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}=\frac{a+b+c+d}{3+4+5+6}=\frac{3,6}{18}=0,2}\)

=> a = 0,2.3 = 0,6 ; b = 0,2.4 = 0,8 ; c = 0,2.5 = 1 ; d = 0,2.6 = 1,2

4)\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{3}:5=\frac{y}{2}:5\Leftrightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{5}:2=\frac{z}{7}:2\Leftrightarrow\frac{y}{10}=\frac{z}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{14}=\frac{x+y+z}{15+10+14}=\frac{184}{39}=4\frac{28}{39}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\frac{28}{39}.15=70\frac{10}{13}\\y=4\frac{28}{39}.10=47\frac{7}{39}\\z=4\frac{28}{39}.14=66\frac{2}{39}\end{cases}}\)

9 tháng 11 2016

câu 3,4 bạn làm tỉ lệ thức là xong

23 tháng 10 2020

Bài 1 : Xin thôi ạ , bài dài quá . Bài này chỉ cần nhân tích chéo hoặc áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau là ra .

Bài 2: 

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là a , b , c ( a , b ,c > 0 ) ( cm )

Theo bài ra , ta có :

\(\hept{\begin{cases}a+b+c=45\\\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5.2=10\\b=5.3=15\\c=5.4=20\end{cases}}\)

Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là : 10 cm ; 15 cm ; 20 cm

23 tháng 10 2020

ỦA bài 1 nói vậy thì tui làm được lâu rồi à

12 tháng 7 2019

#)Giải :

a) Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12}\)

\(\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)

Áp dụng tính chất tỉ lệ thức :

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}=\frac{2x-3y+z}{18-36+20}=\frac{6}{2}=3\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{9}=3\\\frac{y}{12}=3\\\frac{z}{20}=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=27\\y=36\\z=60\end{cases}}}\)

Vậy x = 27; y = 36; z = 60

b) Ta có : \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\Rightarrow\frac{12x}{18}=\frac{12y}{16}=\frac{12z}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{12x}{18}=\frac{12y}{16}=\frac{12z}{15}=\frac{12x+12y+12z}{18+16+15}=\frac{12\left(x+y+z\right)}{49}=\frac{12.49}{49}=12\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{12x}{18}=12\\\frac{12y}{16}=12\\\frac{12z}{15}=12\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}12x=216\\12y=192\\12z=180\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=18\\y=16\\z=15\end{cases}}}\)

Vậy x = 18; y = 16; z = 15

12 tháng 7 2019

\(a,\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)và 2x - 3y + z = 6

Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\Leftrightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12};\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x}{18}=\frac{3y}{36}=\frac{z}{20}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : \(\frac{2x}{18}=\frac{3y}{36}=\frac{z}{20}=\frac{2x-3y+z}{18-36+20}=\frac{6}{2}=3\)

Vậy : \(\hept{\begin{cases}\frac{2x}{18}=3\\\frac{3y}{36}=3\\\frac{z}{20}=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=27\\y=36\\z=60\end{cases}}\)

\(b,\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\)và x + y + z = 49

Ta có : \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\Leftrightarrow\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{3}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{3}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}=\frac{x+y+z}{\frac{3}{2}+\frac{4}{3}+\frac{5}{4}}=\frac{49}{\frac{49}{12}}=49\cdot\frac{12}{49}=12\)

Vậy : \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{3}{2}}=12\\\frac{y}{\frac{4}{3}}=12\\\frac{z}{\frac{5}{4}}=12\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=18\\y=16\\z=15\end{cases}}\)

1. Tìm các số tự nhiên a, b, c khác 0 thỏa mãn:\(\frac{28}{29}< \frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}< 1.\)2. Chứng minh rằng trọng tâm, trực tâm và tâm đường tròn nội tiếp (giao điểm của 3 đường trung trực) trong một tam giác thẳng hàng.3. chứng minh rằng nếu a,b,c là các số hửu tỉ thì \(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\)là số hửu tỉ.4.Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=30^0\), BC=2cm. Trên cạnh AC lấy điểm D sao...
Đọc tiếp

1. Tìm các số tự nhiên a, b, c khác 0 thỏa mãn:\(\frac{28}{29}< \frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}< 1.\)

2. Chứng minh rằng trọng tâm, trực tâm và tâm đường tròn nội tiếp (giao điểm của 3 đường trung trực) trong một tam giác thẳng hàng.

3. chứng minh rằng nếu a,b,c là các số hửu tỉ thì \(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\)là số hửu tỉ.

4.Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=30^0\), BC=2cm. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho \(\widehat{CBD}=60^0\). Tính độ dài AD.

5. Tìm các số a,b sao cho 2007ab là bình phương của số tự nhiên.

6. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AH và BH. Chứng minh rằng \(CM\perp AN\)

7. Chứng minh rằng: \(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{100}}>10\)

8. Cho tam giác ABC, H là trực tâm, O là tâm đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác. Chứng minh rằng khoảng cách từ O đến một cạnh của tam giác bằng một nửa khoảng cách từ H đến đỉnh đối diện.

9. Tìm x,y,z biết: \(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)

10. Độ dài ba cạnh của 1 tam giác tỉ lệ với 2;3;4. Hỏi ba chiều cao tương ứng của tam giác đó tỉ lệ với ba số nào?

2
11 tháng 4 2018

Bài 7 : 

( bạn đạt A = (...) cái biểu thức đấy nhé, tự đặt ) 

Ta có : 

\(\frac{1}{\sqrt{1}}=\frac{1}{1}>\frac{1}{10}=\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\frac{1}{\sqrt{3}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(............\)

\(\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\Rightarrow\)\(A=\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(A>\frac{100}{\sqrt{100}}=\frac{100}{10}=10\)

\(\Rightarrow\)\(A>10\)

Vậy \(A>10\)

Chúc bạn học tốt ~ 

11 tháng 4 2018

Bạn làm được mình bài 7 thôi à, mình thấy bạn giỏi lắm mà. Mình có tới mấy chục bài cần giải cơ. Dạo này mình hỏi nhiều vì sắp đi thi.

1.Tìm x,biết:a,\(3^x+3^{x+2}=270\)b,\(x.\left(\frac{1}{3}\right)^0+\frac{2}{5}.\left(x+1\right)=0\)c,\(3x^2=27\)d,\(1,25-\left|0,5-x\right|=0\)2.Tìm x trong tỉ lệ thức:e,\(\frac{2}{3}x:\frac{1}{5}=1\frac{1}{3}:\frac{1}{4}\)g,\(2\frac{2}{3}:x=1\frac{7}{9}:0,02\)h,\(\frac{8}{3}:x=\frac{16}{9}:\frac{2}{100}\)i,\(\frac{-2}{3}+\frac{4}{5}:x=\frac{2}{3}\)3.Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm x.Tìm x,y,z...
Đọc tiếp

1.Tìm x,biết:
a,\(3^x+3^{x+2}=270\)
b,\(x.\left(\frac{1}{3}\right)^0+\frac{2}{5}.\left(x+1\right)=0\)
c,\(3x^2=27\)
d,\(1,25-\left|0,5-x\right|=0\)
2.Tìm x trong tỉ lệ thức:
e,\(\frac{2}{3}x:\frac{1}{5}=1\frac{1}{3}:\frac{1}{4}\)
g,\(2\frac{2}{3}:x=1\frac{7}{9}:0,02\)
h,\(\frac{8}{3}:x=\frac{16}{9}:\frac{2}{100}\)
i,\(\frac{-2}{3}+\frac{4}{5}:x=\frac{2}{3}\)
3.Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm x.Tìm x,y,z biết:
a,\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{3},x-2y+z=-10\)
b,\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4},x-2y+3z=14\)
4.Một miếng đất hCN có chu vi là 70m và 2 cạnh của nó tỉ lệ với 3 và 4.TÍnh S của miếng đất đó?
5.Tính số đo góc A của tam giác ABC biết số các góc A,B,C của tam giác đó tỉ lệ với 3;5;7
6.Ba người A,B,C góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3,5,7.Biết tổng số vốn của 3 người là 105 triệu đồng.Hỏi số tiền góp vốn của mỗi người là bao nhiêu?
7.Số h/s giỏi,khá,trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 3,5,7.TÍnh số h/s khá,giỏi,trung bình của khối 7,biết tổng số h/s khá và trung bình hơn h/s giỏi là 180 em

P/s:Bài 4,5,6,7 là dùng chia tỉ lệ,tỉ lệ thuận

1
18 tháng 12 2016

nhìu zậy !

 

1. Với x nguyên, giá trị lớn nhất của \(B=\frac{4x+3}{-2x+1}\)là ?2. Tam giác ABC vuông tại A có BC = 30 cm và AB : AC = 3:4. Khi đó AB bằng ?3. Tìm số tự nhiên a biết 12; 20; a là độ dài các cạnh của 1 tam giác vuông ?4. Giá trị nhỏ nhất của A = giá trị tuyệt đối của  -x = 7/3 + giá trị tuyệt đối -x -11/3 - cho 17 là ?5. Cho 3 số x,y,z khác 0 thõa mãn điều kiện \(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}\)....
Đọc tiếp

1. Với x nguyên, giá trị lớn nhất của \(B=\frac{4x+3}{-2x+1}\)là ?

2. Tam giác ABC vuông tại A có BC = 30 cm và AB : AC = 3:4. Khi đó AB bằng ?

3. Tìm số tự nhiên a biết 12; 20; a là độ dài các cạnh của 1 tam giác vuông ?

4. Giá trị nhỏ nhất của A = giá trị tuyệt đối của  -x = 7/3 + giá trị tuyệt đối -x -11/3 - cho 17 là ?

5. Cho 3 số x,y,z khác 0 thõa mãn điều kiện \(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}\). Khi đó \(B=\left(1=\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{x}\right)\left(1+\frac{z}{x}\right)\)có giá trị bằng ?

6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ điểm A(-3;4). Khoảng cách từ A đến gốc tọa đọ bằng ?

7. Tìm các số tự nhiên x, y biết  \(2^{x+11}.3^y=36^x\).

8. Tìm các số nguyên tố x,y sao cho \(x^2-2y^2=1\).

9.  Cho tam giác ABC vuông tại A; đường cao AH. Biết BH = 9 cm, CH = 16 cm. Tính độ dài AH.

10. Cho a,b,c > 0.

So sánh \(M=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\) với 1.

 

0
1. Với x nguyên, giá trị lớn nhất của \(B=\frac{4x+3}{-2x+1}\)là ?2. Tam giác ABC vuông tại A có BC = 30 cm và AB : AC = 3:4. Khi đó AB bằng ?3. Tìm số tự nhiên a biết 12; 20; a là độ dài các cạnh của 1 tam giác vuông ?4. Giá trị nhỏ nhất của A = giá trị tuyệt đối của  -x = 7/3 + giá trị tuyệt đối -x -11/3 - cho 17 là ?5. Cho 3 số x,y,z khác 0 thõa mãn điều kiện \(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}\)....
Đọc tiếp

1. Với x nguyên, giá trị lớn nhất của \(B=\frac{4x+3}{-2x+1}\)là ?

2. Tam giác ABC vuông tại A có BC = 30 cm và AB : AC = 3:4. Khi đó AB bằng ?

3. Tìm số tự nhiên a biết 12; 20; a là độ dài các cạnh của 1 tam giác vuông ?

4. Giá trị nhỏ nhất của A = giá trị tuyệt đối của  -x = 7/3 + giá trị tuyệt đối -x -11/3 - cho 17 là ?

5. Cho 3 số x,y,z khác 0 thõa mãn điều kiện \(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}\). Khi đó \(B=\left(1=\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{x}\right)\left(1+\frac{z}{x}\right)\)có giá trị bằng ?

6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ điểm A(-3;4). Khoảng cách từ A đến gốc tọa đọ bằng ?

7. Tìm các số tự nhiên x, y biết  \(2^{x+11}.3^y=36^x\).

8. Tìm các số nguyên tố x,y sao cho \(x^2-2y^2=1\).

9.  Cho tam giác ABC vuông tại A; đường cao AH. Biết BH = 9 cm, CH = 16 cm. Tính độ dài AH.

10. Cho a,b,c > 0.

So sánh \(M=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\) với 1.

1
4 tháng 3 2016

1. B = 3

 2.AB = 18

3. a= 16

4.A = -11

5. B = 8

6. A = 5

7.x= 1 ; y=2

8, x= 3; y= 2

9 . AH = 12

10. M > 1 

Bài 1: Tìm x, y, z biết: a. \(8x=3y\); \(5y=6z\) và \(2x+y-z=-34\)b. \(6^{x+1}-200\cdot6^{x-1}=360\) \(\left(x\in N,x\ge2\right)\)c. \(3^x+4^x=5^x\left(x\in N\right)\)d. \(\frac{x-5}{7}=\frac{2y+3}{5}=z+19\) và \(x+y=z\)e. \(\frac{x^3+y^3}{6}=\frac{x^3-2y^3}{4}\) và \(x^6\cdot y^6=64\)g. \(\left(x^3-5\right)\left(x^3-10\right)\left(x^3-30\right)< 0\left(x\in Z\right)\)Bài 2: a. Chứng minh...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x, y, z biết: 

a. \(8x=3y\)\(5y=6z\) và \(2x+y-z=-34\)

b. \(6^{x+1}-200\cdot6^{x-1}=360\) \(\left(x\in N,x\ge2\right)\)

c. \(3^x+4^x=5^x\left(x\in N\right)\)

d. \(\frac{x-5}{7}=\frac{2y+3}{5}=z+19\) và \(x+y=z\)

e. \(\frac{x^3+y^3}{6}=\frac{x^3-2y^3}{4}\) và \(x^6\cdot y^6=64\)

g. \(\left(x^3-5\right)\left(x^3-10\right)\left(x^3-30\right)< 0\left(x\in Z\right)\)

Bài 2: 

a. Chứng minh rằng: \(1-\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}-\frac{1}{4^2}-...-\frac{1}{2011^2}>\frac{1}{2011}\)

b. Cho \(\left(5a_1+7b_1\right)^{2010}+\left(5a_2+7b_2\right)^{2012}+\left(5a_3+7b_3\right)^{2014}\le0\) và \(b_1,b_2,b_3\ne0,b_1+b_2+b_3\ne0\) . Chứng minh rằng: \(\frac{a_1+a_2+a_3}{b_1+b_2+b_3}=-1\frac{2}{5}\)

Bài 3: 

a. Cho \(\frac{x}{y}=\frac{z}{t}\) . Chứng minh rằng \(\frac{x^2-y^2}{z^2-t^2}=\left(\frac{y-x}{t-z}\right)^2=\frac{xy}{zt}\)

b. Độ dài 3 đường cao của 1 tam giác tỉ lệ với 3; 5; 6. Tính độ dài 3 cạnh tương ứng của tam giác đó, biết rằng chu vi của tam giác là  42cm 

c. Chứng minh rằng \(2^{x+4}-3^x-3^{x+2}-2^x\) chia hết cho 30 với x la số tựu nhiên lớn hơn hoặc bằng 1

 

0