Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) (Phản ứng thế)
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\) (Phản ứng hóa hợp)
\(Fe_2O_3+H_2\rightarrow Fe+H_2O\) (Phản ứng thế)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(\uparrow\)
=> Phản ứng thế
CO2 + H2O → H2CO3
=> Phản ứng hóa hợp
Fe2O3 + H2 \(^{\underrightarrow{to}}\) Fe + H2O
=> Phản ứng thế
a)
$m_{Zn} + m_{HCl} = m_{ZnCl_2} + m_{H_2}$
$\Rightarrow m_{Zn} = 13,6 + 0,2 - 7,3 = 6,5(gam)$
b)
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
c)
Tỉ lệ số nguyên tử Zn : số phân tử HCl : số phân tử $ZnCl_2$ : số phân tử $H_2$ là 1 : 2 : 1 : 1
\(a,Phản.ứng.hóa.học:Zn+HCl->ZnCl_2+H_2\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ m_{Zn}+7,3g=13,6g+0,2g\\ m_{Zn}+7,3g=13,8g\\ m_{Zn}=13,8g-7,3g=6,5g\)
Vậy có 6,5g kẽm tham gia p/ứng.
\(b,PTHH:Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
c) Số nguyên tử Zn : Số phân tử HCl : Số phân tử ZnCl2 : Số phân tử H2 = 1:2:1:1
a) Lập công thức hóa học của muối kẽm clorua: Z n C l 2
b) Khối lượng muối Z n C l 2 = 6,5 + 7,3 – 0,2 = 13,6 (gam)
Dạng 1: Cân bằng phương trình hóa học
Bài 1: Lập PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau:
-
4P + 5O2 ---> 2P2O5
-
CaCO3 + 2HCl ---> CaCl2 + CO2 + H2O
-
FeCl2 + 2NaOH ---> Fe(OH)2 + 2NaCl
-
FexOy + yCO ---> xFe + yCO2
Bài 2: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ các nguyên tử, phân tử của mỗi phản ứng:
a. Fe + 2HCl - - -> FeCl2 + H2
tỉ lệ: 1:2;1:1
b. 4P + 5O2 - - -> 2P2O5
Tỉ lệ:4:5:2
c. C2H6 + 7/2O2 - - -> 2CO2 + 3H2O
tỉ lệ: 2:3,5:2:3
d. FexOy + yCO ----> xFe+ yCO2
tỉ lệ: 1:y:x:y
Bài 3: Hoàn thành các PTHH sau:
a. 4Al + 3O2 --> 2Al2O3; b. CH4 + 2O2 --> CO2 + 2H2O
c. Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2↑ d. 2KNO3--> 2KNO2 + O2
Dạng 2: Tính toán theo phương trình hóa học
Bài 1:
a) Mg+2HCl---->MgCl2+H2
b) \(n_{Mg}=\frac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=n_{Mg}=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{H2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
c)\(2H2+O2-->2H2O\)
\(n_{O2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H2}\left(\frac{0,25}{2}\right)< n_{O2}\left(\frac{0,2}{1}\right)\Rightarrow O2dư\)
\(n_{H2O}=n_{H2}=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{H2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)
Bài 2
Zn + 2HCl - - - > ZnCl2 + H2
\(n_{Zn}=\frac{2,6}{65}=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=n_{Zn}=0,04\left(mol\right)\)
\(V_{H2}=0,04.22,4=0,896\left(l\right)\)
b)\(n_{ZnCl2}=n_{Zn}=0,02\left(mol\right)\)
\(m_{ZnCl2}=0,02.136=2,72\left(g\right)\)
Bài 3:
a)\(Zn+2HCl-->ZnCl2+H2\)
n\(_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
b)\(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
Bài 1 :
a.
Kẽm + Axit clohidric => Kẽm clorua + Khí hidro
\(m_{Zn}+m_{HClk}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_{Zn}+m_{HCl\left(bđ\right)}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}+m_{HCl\left(dư\right)}\)
c.
Ta có :
\(\dfrac{n_{Zn}}{1}=\dfrac{6.5}{65}=0.1< \dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{10.95}{2}=0.15\)
\(\Rightarrow\) \(\text{HCl dư }\)
\(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{ZnCl_2}=0.1\cdot136=13.6\left(g\right)\)
\(d.\)
\(n_{HCl\left(pư\right)}=0.1\cdot2=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{HCl\left(pư\right)}=0.2\cdot36.5=7.3\left(g\right)\)
a/ PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2
b/ Công thức về khối lượng:
mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2
Ta thấy mdung dịch tăng = mZn - mH2 = 63
=> mH2 = mZn - 63 = 65 - 63 = 2 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mZnCl2 = mZn + mHCl - mH2 = 65 + 73 - 2 = 136 gam
a)\(Zn+2HCl-->ZnCl2+H2\)
\(n_{H2}=\frac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{Zn}=n_{H2}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{Zn}=0,3.65=19,5\left(g\right)\)
b)\(n_{HCl}=2n_{H2}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
c)\(n_{ZnCl2}=n_{H2}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{ZnCl2}=0,3.136=40,8\left(g\right)\)
1/
a/ PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mH2 = mZn + mHCl - mZnCl2
= 6,59 + 7,39 - 13,6 = 0,38 gam
b/????
2/
a/ 4Cr + 3O2 ===> 2Cr2O3
b/ 2Fe + 3Br2 ===> 2FeBr3
c/ 2KClO3 =(nhiệt)==> 2KCl + 3O2
d/ BaCl2 + 2AgNO3 ===> Ba(NO3)2 +2AgCl
4/
PTHH: FexOy + yCO ===> xFe + yCO2
Sau khi cân bằng ta được phương trình hóa học :
a.4Cr + 3O2 => 2Cr2O3
b.2Fe + 3Br2 => 2FeBr3
c. 2KClO3 => 2KCl + 3O2
d.BaCl2 + 2AgNO3 => Ba(NO3)2 + 2AgCl