Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: KL cần tìm là Mg.
Bài 2:
PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Al.
\(n_{H_2}=0,42\left(mol\right)\)
PTHH : \(2R+2nHCl-->2RCl_n+nH_2\)
Theo pthh : \(n_R=\frac{2}{n}\cdot n_{H_2}=\frac{0,84}{n}\left(mol\right)\)
=> \(\frac{7,56}{M_R}=\frac{0,84}{n}\left(mol\right)\)
=> \(M_R=9n\) (g/mol)
Ta có bảng sau :
n | I | II | III |
MR | 9 | 18 | 27 |
Kết luận | Loại | Loại | Nhôm (Al) |
Vậy kim loại R là nhôm (Al)
ღᏠᎮღ🆃🆄ấ🅽ঔ 🅽🅰🅼ঌ❄๖ۣۜ trình bày khó hiểu. đối với btoan này thì không có trường hợp hóa trị = 8/3. hóa trị bằng 8/3 chỉ áp dụng với btoan tìm oxit kim loại, khi thử htri I, II, III không được, tức thì sẽ dùng đến 8/3 và tìm ra cthh oxit từ (Fe3O4)
nH2= 9,408/ 22,4= 0,42 (mol)
- Gọi n là hóa trị của kim loại R cần tìm.
PTHH: 2R + 2nHCl -> 2RCln + nH2
Theo PT: 2M(R)_____________2n (g)
Theo đề: 7,56________________0,84 (g)
=> 2M(R). 0,84 = 2n.7,56
<=> 1,68M(R)= 15,12n
+) Nếu: n=1 => M(R)= 9 (Loại)
+) Nếu: n=2 => M(R)= 18 (Loại)
+) Nếu : n=3 => M(R)= 27 (Al= 27)
+) Nếu : n= 8/3 => M(R)= 24 (Loại)
=> Kim loại R cần tìm là nhôm (Al= 27)
Bài 24:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)
Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)
=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> A là Mg
Bài 25:
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 24.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,15 0,15 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)
\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )
=> A là Magie ( Mg )
Bài 25.
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)
\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol
=> A là nhôm ( Al )
\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)
\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)
Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có
\(56x+My=4\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)
\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)
Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì
\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow9,6< M< 56\)
Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.
Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha
a) Sô mol H2 là: 5,6 : 22,4 = 0,25 (mol)
Gọi hóa trị M là: x
2M + 2xHCl = 2MClx + xH2
0,5/x 0,25 (mol)
Ta có: Mm x 0,5/x = 16,25(g)
=> Mm = 32,5x
Xét x= 1=> Mm= 32,5 (g)
Xét x= 2=> Mm= 65 (g) (Zn)
Xét x= 3=> Mm= 97,5 (g)
Vậy M là kim loại Zn
b)
Zn + 2HCl = ZnCl2 + H2
0,5 0,25 (mol)
Thể tích HCl cần tìm là: 0,5 x 1 : 0,2 = 2,5 (l)
a)Gọi hóa trị của M trong muối clorua là n
Gọi hóa trị của M trong muối nitrat là m
2M + 2nHCl -----> 2MCln + nH2
_1___________________\(\dfrac{n}{2}\)
3M + 4mHNO3 -----> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O
_1_________________________\(\dfrac{m}{3}\)_
Ta có: VH2 = VNO => nH2 = nNO
\(\dfrac{m}{3}=\dfrac{n}{2}\) --> \(\dfrac{n}{m}=\dfrac{2}{3}\) => n = 2; m = 3
Vậy hóa trị của M trong muối clorua < hóa trị của M trong muối nitrat
b,
mM(NO3)m = 1,905m.MCln
M + 62m = 1,905x(M + 35,5n)
<=> 0,905M + 67,6275n = 62m
<=> M = \(\dfrac{62m-67,6275n}{0,905}\)
Thay n = 2; m = 3 vào ta được
M = 56 (Fe)
a)
2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
3M + 4mHNO3 --> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O
b)
\(n_M=\dfrac{a}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
\(\dfrac{a}{M_M}\)--------------------->\(\dfrac{an}{2.M_M}\)
3M + 4mHNO3 --> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O
\(\dfrac{a}{M_M}\)-------------------------->\(\dfrac{am}{3.M_M}\)
=> \(\dfrac{an}{2.M_M}=\dfrac{am}{3.M_M}\)
=> \(\dfrac{n}{m}=\dfrac{2}{3}< 1\)
=> n < m
c)
Có: n = 2; m = 3
Giả sử số mol M là k (mol)PTHH: M + 2HCl --> MCl2 + H2 k------------->k M + 4HNO3 --> M(NO3)3 + NO + 2H2O k------------------>k=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MCl_2}=k\left(M_M+71\right)\left(g\right)\\m_{M\left(NO_3\right)_3}=k\left(M_M+186\right)\left(g\right)\end{matrix}\right.\)=> \(\dfrac{M_M+186}{M_M+71}=1,905\)=> MM = 56 (g/mol)=> M là Fea)
2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
3M + 4mHNO3 --> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O
b)
\(n_M=\dfrac{a}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
\(\dfrac{a}{M_M}\)------------------->\(\dfrac{an}{2.M_M}\)
3M + 4mHNO3 --> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O
\(\dfrac{a}{M_M}\)---------------------------->\(\dfrac{am}{3.M_M}\)
=> \(\dfrac{an}{2.M_M}=\dfrac{am}{3.M_M}\)
=> \(\dfrac{n}{m}=\dfrac{2}{3}\)
=> n < m
c) Chọn n = 2; m = 3
PTHH: M + 2HCl --> MCl2 + H2
\(\dfrac{a}{M_M}\)--------->\(\dfrac{a}{M_M}\)
M + 4HNO3 --> M(NO3)3 + NO + 2H2O
\(\dfrac{a}{M_M}\)----------->\(\dfrac{a}{M_M}\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MCl_2}=\dfrac{a}{M_M}\left(M_M+71\right)\\m_{M\left(NO_3\right)_3}=\dfrac{a}{M_M}\left(M_M+186\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\dfrac{M_M+186}{M_M+71}=1,905\)
=> MM = 56 (g/mol)
=> M là Fe
a)
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40
b)
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c)
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
=> C%.
1. 4M(NO3)n ---> 2M2On + 4nNO2 + O2
PT: 4(M +62n) 2(2M + 16n)
ĐB: 9,4 4
=> \(\dfrac{9,4}{4\left(M+62n\right)}\)= \(\dfrac{4}{2\left(2M+16n\right)}\)
=> M= 32n => M là Cu => CT muối là Cu(NO3)2
2. n H2= 0,3
A + 2HCl--> ACl2 + H2
0,3 0,3
=> A = 7,2/ 0,3 = 24
=> A là Mg
3. nH2=0,42
Gọi hóa trị của R là n
2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2
\(\dfrac{0,84}{n}\) 0,42
=> mR= R x (\(\dfrac{0,84}{n}\))= 7,56
=> R= 9n => R là nhôm