Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.
\(y'=1+\left(m+1\right)cosx\le0;\forall x\in R\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)cosx\le-1\) ; \(\forall x\in R\)
- Với \(m=-1\) không thỏa mãn
- Với \(m>-1\Leftrightarrow cosx\le-\frac{1}{m+1}\)
\(\Rightarrow-\frac{1}{m+1}\ge1\Leftrightarrow m+1\le-1\Rightarrow m\le-2\) (ktm)
- Với \(m< -1\Leftrightarrow cosx\ge-\frac{1}{m+1}\Rightarrow-\frac{1}{m+1}\le-1\)
\(\Leftrightarrow m+1\ge1\Rightarrow m\ge0\) (ktm)
Vậy không tồn tại m để hàm đồng biến trên TXĐ
1.
\(y'=\left(2m+3\right)cosx+2-m\ge0;\forall x\)
\(\Leftrightarrow\left(2m+3\right)cosx\ge m-2\)
- Với \(m=-\frac{3}{2}\) thỏa mãn
- Với \(m>-\frac{3}{2}\Rightarrow cosx\ge\frac{m-2}{2m+3}\)
\(\Rightarrow\frac{m-2}{2m+3}\le\min\limits_Rcosx=-1\) \(\Leftrightarrow3m\le-1\Rightarrow m\le-\frac{1}{3}\Rightarrow-\frac{3}{2}< m\le-\frac{1}{3}\)
- Với \(m< -\frac{3}{2}\Rightarrow cosx\le\frac{m-2}{2m+3}\Rightarrow\frac{m-2}{2m+3}\ge\max\limits_Rcosx=1\)
\(\Leftrightarrow m-2\le2m+3\Rightarrow m\ge-5\)
Kết hợp lai ta được \(-5\le m\le-\frac{1}{3}\)
Đề thế này hả bạn?
\(A=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{\sqrt{sinx}}{\sqrt{sinx}+\sqrt{cosx}}dx\) (1)
Đặt \(\frac{\pi}{2}-x=t\Rightarrow dx=-dt;\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow t=\frac{\pi}{2}\\x=\frac{\pi}{2}\Rightarrow t=0\end{matrix}\right.\)
\(A=\int\limits^0_{\frac{\pi}{2}}\frac{\sqrt{cost}}{\sqrt{cost}+\sqrt{sint}}\left(-dt\right)=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{\sqrt{cost}}{\sqrt{sint}+\sqrt{cost}}dt=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{\sqrt{cosx}}{\sqrt{sinx}+\sqrt{cosx}}dx\) (2)
Cộng vế với vế của (1) và (2):
\(2A=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{\sqrt{sinx}}{\sqrt{sinx}+\sqrt{cosx}}dx+\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{\sqrt{cosx}}{\sqrt{sinx}+\sqrt{cosx}}dx=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{\sqrt{sinx}+\sqrt{cosx}}{\sqrt{sinx}+\sqrt{cosx}}dx=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0dx=\frac{\pi}{2}\)
\(\Rightarrow A=\frac{\pi}{4}\)
b/ \(B=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{\sqrt{cosx}}{\sqrt{cosx}+\sqrt{sinx}}dx\)
Từ (2) ta thấy \(B=A=\frac{\pi}{4}\)
\(\int\frac{1}{sin^2-4cos^2x}dx=\int\frac{\frac{dx}{cos^2x}}{tan^2x-4}\)
\(=\int\frac{1}{tan^2x-4}d\left(tanx\right)=\int\frac{d\left(tanx\right)}{\left(tanx-2\right)\left(tanx+2\right)}\\ =\frac{1}{4}\int\left(\frac{1}{tanx-2}-\frac{1}{tanx+2}\right)d\left(tanx\right)\\ =\frac{1}{4}\left(ln\left|tanx-2\right|-ln\left|tanx+2\right|\right)+C\\ =\frac{1}{4}ln\left|\frac{tanx-2}{tanx+2}\right|+C\)
Lời giải:
Ta có:
\(\int ^{\frac{\pi}{2}}_{0}\frac{\sin x}{(\sin x+\cos x)^3}dx=\int ^{\frac{\pi}{2}}_{\frac{\pi}{4}}\frac{\sin x}{(\sin x+\cos x)^3}dx+\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}\frac{\sin x}{(\sin x+\cos x)^3}dx\)
\(=A+B\)
Xét riêng rẽ:
\(A=\int ^{\frac{\pi}{2}}_{\frac{\pi}{4}}\frac{\sin^3 x}{(\sin x+\cos x)^3}.\frac{dx}{\sin ^2x}=\int ^{\frac{\pi}{2}}_{\frac{\pi}{4}}\frac{1}{\left(\frac{\sin x+\cos x}{\sin x}\right)^3}d(-\cot x)\)
\(=\int ^{\frac{\pi}{2}}_{\frac{\pi}{4}}\frac{1}{(\cot x+1)^3}d(-\cot x)=-\int ^{\frac{\pi}{2}}_{\frac{\pi}{4}}\frac{d(\cot x+1)}{(\cot x+1)^3}\)
\(=\left.\begin{matrix} \frac{\pi}{2}\\ \frac{\pi}{4}\end{matrix}\right|\frac{1}{2(\cot x+1)^2}=\frac{3}{8}\)
\(B=\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}\frac{\sin x+\cos x-\cos x}{(\sin x+\cos x)^3}dx\)\(=\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}\frac{ 1}{(\sin x+\cos x)^2}dx-\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}\frac{\cos x}{(\sin x+\cos x)^3}dx\)
\(=\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}\frac{1}{\left(\frac{\sin x+\cos x}{\cos x}\right)^2}.\frac{dx}{\cos ^2x}-\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}\frac{1}{\left(\frac{\sin x+\cos x}{\cos^3 x}\right)^3}.\frac{dx}{\cos ^2x}\)
\(=\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}\frac{d(\tan x)}{(\tan x+1)^2}-\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}\frac{d(\tan x)}{(\tan x+1)^3}\)
\(=\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}\frac{d(\tan x+1)}{(\tan x+1)^2}-\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}\frac{d(\tan x+1)}{(\tan x+1)^3}\)
\(=\left.\begin{matrix} \frac{\pi}{4}\\ 0\end{matrix}\right|\frac{-1}{\tan x+1}+\left.\begin{matrix} \frac{\pi}{4}\\ 0\end{matrix}\right|\frac{1}{2(\tan x+1)^2}=\frac{1}{8}\)
Do đó: \(\int ^{\frac{\pi}{2}}_{0}\frac{\sin x}{(\sin x+\cos x)^3}dx=\frac{3}{8}+\frac{1}{8}=\frac{1}{2}\)
Sở dĩ phải chia tích phân thành tổng nhỏ như vậy là do khi ta thực hiện chia sin x xuống dưới mẫu thì hàm số không liên tục trong đoạn \([\frac{\pi}{2}; 0]\)
\(I=\int\frac{dx}{1+cosx}+\int\frac{sinxdx}{1+cosx}=\int\frac{d\left(\frac{x}{2}\right)}{cos^2\frac{x}{2}}-\int\frac{d\left(1+cosx\right)}{1+cosx}\)
\(=tan\frac{x}{2}-ln\left(1+cosx\right)+C\)