Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ, những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ.Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông, chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đuôi én.
Chúc bạn học tốt
Câu 1 : văn kể chuyện
Câu 2 : một con lừa ( Lượng từ : một ; Danh từ : Con lừa )
Câu 3 : từ đâu làm cho câu nói của ngựa nhấn mạnh í nghĩ không muốn giúp lừa hơn
Câu 4 : Như mọi câu chuyện ngụ ngôn khác, tác giả đưa ra một tình huống nhằm rút ra một bài học, một kinh nghiệm sống. Câu chuyện muốn nói với các em về tình bạn chân chính. Phải thương bạn, giúp bạn lúc gặp khó khăn, không giúp bạn sẽ có lúc phải hối hận, giúp bạn chính là giúp mình. Tình bạn chỉ có thể được khẳng định vào những lúc khó khăn, hơn thế, không giúp bạn lúc bạn gặp khó khăn có khi lại làm hại chính mình.
Câu 5 : Em rút ra được bài học : hãy sẵn lòng giúp bạn lúc khó khăn vì giúp bạn cũng chính là giúp mình, bỏ mặc bạn là tự hại mình. Bạn bè phải thương yêu giúp đỡ nhau.
1. Thể loại : tự sự
Bài học đường đời đầu tiên, Bức tranh của em gái tôi
2. Một con lừa (một - lượng từ, con lừa - danh từ )
3. Từ "nọ" trong "người nọ" với ý nghĩa chỉ một nhân vật không được xác định cụ thể về danh tính.
"Khẩn khoản" là một hành động chỉ sự tha thiết cầu xin để thoát khỏi khó khăn mà họ đang gặp phải.
4. Thông điệp : Sự lười biếng, ích kỉ của bản thân sẽ là nguyên nhân gây nên những gánh nặng sau này, Hãy giúp đỡ mọi người xung quanh để khi chúng ta gặp khó khăn có thể nhận lại được giúp đỡ.
Qua câu chuyện ngắn trên, em thấy được hậu quả của sự lười biếng và ích kỉ, Bên cạnh đó, em cũng nhận thức được lợi ích của sự giúp đỡ trong cuộc sống. Chúng ta ai rồi cũng sẽ phải gặp những khó khăn, nếu chúng ta biết cách cư xử một cách tích cực, yêu thương và giúp đỡ mọi người xung quan thì chính chúng ta sau này cũng sẽ nhận lại được điều tốt đẹp từ mọi người. Em hy vọng rằng, trong xã hội sẽ ngày càng những điều tốt đẹp hơn.
Câu 1:
a) Tự sự
b) BPTT: Nhân hóa, so sánh, liệt kê
Tác dụng: Khiến cho đoạn văn được tả thêm sinh động hơn
c) Thành phần chính: Ánh trăng
Phụ: ......
1.C 2. B 3.C 4.B
5. A 6.A 7.A 8.C
9. D 10.A 11B. 12.C
13.D 14B 15.C 16.A
17. D 18.C 19.C 20.A
- A. Là truyện dân gian
- B. Có yếu tố kì ảo
- C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử
- D. Thể hiện thái độ của nhân dân
“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”
- A. Thần thoại.
- B. Cổ tích
- C. Truyền thuyết.
- D. Truyện cười.
- A. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng
- B. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược.
- C. Chú bé lớn nhanh như thổi.
- D. Hiện nay vẫn còn đền thờ …
- A. Đúng
- B. Sai
- A. Thánh Gióng
- B. Sơn Tinh, Thủy Tinh
- C. Con rồng cháu tiên
- D. Bánh chưng bánh giầy
- A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt
- B. Dựng nước của vua Hùng
- C. Giữ nước của vua Hùng
- D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng.
- A. Cổ tích
- B. Truyền thuyết
- C. Truyện cười
- D. Ngụ ngôn.
- A. Vua Hùng kén rể.
- B. Vua ra lễ vật không công bằng.
- C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.
- D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.
- A. Lê thận kéo được lưỡi gươm.
- B. Lê Lợi nhặt chuôi gươm.
- C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa.
- D. Khi Lê Lợi hoàn gươm.
- A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người.
- B. Phê phán những kẻ ngu dốt.
- C. Khẳng định sức mạnh của con người.
- D. Gây cười.
- A. Nhờ may mắn và tinh ranh
- B. Nhờ thông minh, hiểu biết.
- C. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh
- D. Nhờ có vua yêu mến
- A. Chống giặc ngoại xâm
- B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
- C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa
- D. Giữ gìn ngôi vua.
- A. Lạc Long Quân
- B. Lang Liêu
- C. Thủy Tinh
- D. Sơn Tinh
- A. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo tiếng
- B. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu
- C.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo văn bản.
- D. B và C
- A. Mệt mỏi
- B. Tốt tươi
- C. Lung linh.
- D. Ăn ở.
- A. Tổ quốc
- B. Máy bay
- C. Ti vi
- D. Nhân đạo.
- A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
- B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích
- C .Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
- D. Cả 3 ý trên đều sai.
- A. Học sinh
- B. Núi non
- C. Đỏ chót
- D. Cây cối
- A. "Lượm" là một bài thơ kiệt xuất của Tố Hữu.
- B. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
- C. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.
- D. Truyện cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
- A. Chủ ngữ
- B. Vị ngữ
- C. Trạng ngữ
- D. Bổ ngữ
Mk lm đúng ko vậy!
a. thiếu chủ ngữ => thêm chủ ngữ
b. thiếu chủ ngữ và vị ngữ => thêm chủ ngữ và vị ngữ
c. ở vế "bóp còi rộn ràng ở dòng sông yên tĩnh'' cần thêm chủ ngữ
d. thiếu chủ ngữ=> thêm chủ ngữ
a. Khi chứng kiến cả trăm loại cá bị chết dần chết mòn trên những dòng sông ô nhiễm vì nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư.(trạng ngữ, sai thiếu chủ ngữ vị ngữ)
Cách sữa lỗi:
Cách 1: bỏ từ khi thêm chủ ngữ
Cách 2:thêm chủ ngữ, vị ngữ( Tôi cảm thấy thật xót xa)
b. Ở thành phố của họ, nơi không hề có một chút yên tĩnh để nghe thấy tiếng lá cây lay động, hay tiếng côn trùng vỗ cánh đêm đêm. (Trạng ngữ và thành phần phụ trú) Sai thiếu chủ ngữ, vị ngữ.
Cách sữa:
Cách 1: Bỏ dấu phẩy (là)
Cách 2: Thêm chủ ngữ , vị ngữ ( Tôi lại thèm khát tở lại quê hương thanh bình của mình)
c. Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông và bóp còi rộn vang cả một khúc sông yên tĩnh.Sai về quan hệ ngữ nghĩa vì cây cầu không thể bóp còi.
Cách sữa:
Cách 1: Bỏ từ bóp thay từ xe vào sau từ còi
Cách 2 ; Thêm chủ ngữ trước câu bóp còi rộn vang cả dòng sông yên tĩnh. (Xe vận tải)
d. Miền Bắc, nơi đang hứng chịu những đợt rét đậm kéo dài, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cây trồng và vật nuôi, đặc biệt là sức khỏe của người già và trẻ em.Sai về quan hệ ngữ nghĩa
Cách sữa:
Thay từ cây trồng và vật nuôi ( con người) và thêm vào cuối câu ( bên cạnh đó nó còn ảnh hưởng tới cây trồng và vật nuôi)
Sao toàn bài kì 1 vậy pn?
đây là bài ôn tập phần văn và tập làm văn ở học kì 2 đấy bạn