Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tên các bộ lưỡng cưĐại diệnĐặc điểm đặc trưng nhất
Bộ lưỡng cư không đuôi | Ếch đồng | - Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm |
Bộ lưỡng cư không chân | Ếch giun | - Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm |
1.
Tên các bộ lưỡng cư | Đại diện | Đặc điểm đặc trưng nhất |
Bộ Lưỡng cư có đuôi | Cá cóc Tam Đảo | - Thân dài, đuôi dẹp bên - Hai chi sau và trước tương đương nhau - Hoạt động chủ yếu vào ban ngày |
Bộ lưỡng cư không đuôi | Ếch đồng | - Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm |
Bộ lưỡng cư không chân | Ếch giun | - Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm |
Câu 2 :
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 3 :
Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm
Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển
Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường
Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù
Câu 4
Câu 1: Lập bảng cấu tạo các hệ cơ quan của lớp động vật có xương sống
Lớp cá | Lớp lưỡng cư | Lớp bò sát | Lớp chim | Lớp thú | |
Hô hấp | Bằng mang | Qua da , phổi | Phổi | Phổi | Phổi |
Bài tiết | Thận giữa | Thận giữa | Thần sau | Thận sau | Thận sau |
Thần kinh | Não trước chưa phát triển | Não trước PT.Tiểu não kém phát triển | Não trước , tiểu não phát triển | Não trước , giữa và sau PT | Bán cầu não , tiểu não phát triển |
Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay
Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).
Câu 3: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính trốn chạy kẻ thù
Bộ lông : dày , xốp ( Giữ nhiệt tốt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm )
Chi trước : ngắn ( Đào hang và di chuyển )
Chi sau : dài, khoẻ ( Bật nhảy xa để chạy trốn nhanh )
Mũi thính và lông xúc giác Cảm giác, xúc
giác nhanh nhạy ( Thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù và thăm dò môi trường )
Tai thính , vành tai lớn cử động ( Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù )
Câu 4: Phân biệt kiểu bay vỗ cánh và bay lượn
Câu 5: Lập bảng so sánh các cơ quan tim, phổi, thận ở thằn lằn và ếch
Câu 6; Trình bày đặc điểm hô hấp của chim bồ câu với đời sống bay
Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.
Câu 7: Phân biệt bộ guốc chẵn và lẻ
Câu 8: Vì sao ếch sống ở nơi ẩm ướp gần hồ nước và bắt mồi về đêm
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
Vai trò của lưỡng cư :
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng : ếch ,...
- Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…
- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.
- là vật thí nghiệm trong sinh học : ếch đồng
- Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.
Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sủ dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
Tham khảo :
Vai trò của lưỡng cư :
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng : ếch ,...
- Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…
- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.
- là vật thí nghiệm trong sinh học : ếch đồng
- Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.
Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sủ dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
Tham khảo :
Vai trò của lưỡng cư :
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng : ếch ,...
- Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…
- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.
- là vật thí nghiệm trong sinh học : ếch đồng
- Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.
Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sủ dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bayChi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông+Bảo vệ động vật hoang dã.
+Xây dựng khu bảo tồn động vật.
+Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.
- Đời sống của chim bồ câu:
+ Sống trên cây, bay giỏi.
+ Có tập tính làm tổ.
+ Là động vật hằng nhiệt.
- Cấu tạo ngoài của chim bồ câu:
Chim bồ câu có cấu tạo thích nghi với đời sống bay, thể hiện ở những đặc điểm sau:
- Thân hình thoi, được phủ bằng lông vũ nhẹ, xốp.
- Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc.
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Chi sau có chân dài, các ngón chân có vuốt, 3 ngón trước, 1 ngón sau.
- Tuyến phao câu tiết dịch nhờn.
Câu 1:Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
Câu 2: Vào mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa vào đầu hạ), ếch đực “kêu gọi ếch cái” để ghép đói. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đốn bờ nước để đẻ.
Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn nòng nọc dần mọc 4 chân và rụng đuôi để trở thành ếch con.
- Cá chép
+ Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặn vs thân -> giảm sức cản của nc
+ Mắt cá ko có mi, màng mắt tiếp xúc vs môi trg nc -> Màng mắt ko bị khô
+ Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy -> giảm sự ma sát giữa da cá vs môi trg nc
+ Sự sắp sếp vảy cá trên thân khớp vs nhau như ngói lợp -> giúp cho thân cá sử động dễ dàng theo chiều ngang
+ Vây cá có các tia vây đc căng bởi da mỏng, khớp động vs thân -> có vai trò như bơi chèo
- Ếch
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp vs thân thành một khối
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu
+ Da trần, phủ nhày và ẩm, dễn thấm khí
+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón
- Thằn lắn bóng
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc
+ Có cổ dài
+ Mắt có mi, cử động đc, có nc mắt
+ Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu
+ Thân dài, đuôi dài
+ Bàn chân có năm ngón, có vuốt
- Chim bồ câu
+ Thân hình thon
+ Chi trc biến đổi thành cánh
+ Chi sai có 3 ngón trc, ngón sau có vuốt
+ Lông ống có các sợi lông thành phiến lông
+ Lông tơ có các sợi lông nhỏ, làm thành chùm lông xếp
+ Mỏ sừng bao bọc, ko có răng
+ Cổ dài, khớp đầu và thân
- Thỏ
+ Bộ lông mao dày, xốp
+ Chi trc ngắn, chi sau dài, khỏe
+ Mũi thính và lông xúc giác nhạy bén
+ Tai thính và vành tai to, dài, cử động đc
+ Mắt có mi, cử động đc, có lông mi
1.
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
trời ơi tự lm đi chớ mấy cái copy này cx xem hết rồi link nè
http://hocban.net/hoidap-ct-115185-neu-dac-diem-cau-tao-cua-chim-bo-cau-thich-nghi-voi-doi-song-bay.htm
1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
- Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn
3/
4/-Đặc điểm chung
Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm
Câu 2:
- Cá thích nghi với đời sống bơi lội dưới nước:
+ Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.
- Ếch đồng có các đặc điểm thích nghi với đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước như:
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước (giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi) (giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khj ở dướj nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí (giúp giảm ma sát khj bơj) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (giúp nhìn tinh, nghe rõ) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Chi năm phần có ngón chja đốt, linh hoạt (giúp dễ cử động) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) (để bơi) (thích nghi với đời sống ở nước)
- Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn như : + Da khô, có vảy sừng bao bọc + Có cổ dài (Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng) + Mắt có mí cử động, có nước mắt. (Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô) + Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu (Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ) + Thân dài, đuôi rất dài ( Động lực chính của sự di chuyển) + Bàn chân có năm ngón có vuốt (Tham gia di chuyển trên cạn)
- Chim bồ câu có đặc điểm thích nghi với đời sống bay lượn như :
+ Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
+ Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
+ Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khí hạ cánh.
+ Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
+ Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
+ Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
+ Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
- Thỏ thích nghi với đời sống trên cạn:
+ Bộ lông dày xốp giúp giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm
+ Chi trước ngắn giúp đào hang, di chuyển
+ Chi sau dài, khỏe giúp Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
+ Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy giúp thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường
+ Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía giúp định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù
Câu 1 :
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 2 :
Câu 3 :
Câu 4 :
Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.
Câu 5 :
Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ:
Câu 6 :
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
Câu 7 :
Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm
Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển
Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường
Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù
3.