K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

gọi số tuổi của Phương năm nay là x thì số tuổi của mẹ Phương năm nay là 3x 
sau 13 năm nữa: thì số tuổi của Phương là X+13 
: còn số tuổi của mẹ Phương là 3x+13 
mà lúc nay số tuổi của mẹ chỉ gấp 2 lần Phương nên ta có pt 
3x+13=2(X+13) 
3x+13=2x+26 
x=13 

21 tháng 1 2018

mk ko nhớ vì mh học lớp 9 rồi

14 tháng 7 2019

Mình ko ghi lại đề , bạn ghi ra xong rồi suy ra như mình nha .

1) \(=>A=\left(6x^2+3x-10x-5\right)-\left(6x^2+14x-9x-21\right)\)

\(=>A=-12x+16\)

2) \(=>B=8x^3+27-8x^3+2=29\)

3)\(=>C=[\left(x-1\right)-\left(x+1\right)]^3=\left(-2\right)^3=-8\)

4)\(=>D=[\left(2x+5\right)-\left(2x\right)]^3=5^3=125\)

5)\(=>E=\left(3x+1\right)^2-\left(3x+5\right)^2+12x+2\left(6x+3\right)\)

\(=>E=\left(3x+1+3x+5\right)\left(3x+1-3x-5\right)+12x+12x+6\)

\(=>E=\left(6x+6\right)\left(-4\right)+24x+6=-24x-24+24x+6=-18\)

6)\(=>F=\left(2x^2+3x-10x-15\right)-\left(2x^2-6x\right)+x+7=-8\)

k cho mik nha , 

17 tháng 8 2018

\(5\left(x+3\right)-2x\left(x+3\right)=0\)

<=> \(\left(5-2x\right)\left(x+3\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}5-2x=0\\x+3=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{cases}}\)

\(4x\left(x-2018\right)-x+2018=0\)

<=> \(4x\left(x-2018\right)-\left(x-2018\right)=0\)

<=> \(\left(4x-1\right)\left(x-2018\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}4x-1=0\\x-2018=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=2018\end{cases}}\)

\(\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)=0\)

<=> \(\left(x+1\right)\left(x+1-1\right)=0\)

<=> \(\left(x+1\right).x=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

học tốt

17 tháng 8 2018

a) \(5\left(x+3\right)-2x\left(3+x\right)=0\)

\(5\left(x+3\right)+2x\left(x+3\right)=0\)

\(\left(x+3\right)\left(5+2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\5+2x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}\)

b) \(4x\left(x-2018\right)-x+2018=0\)

\(4x\left(x-2018\right)-\left(x-2018\right)=0\)

\(\left(x-2018\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2018=0\\4x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2018\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

c) \(\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)=0\)

\(\left(x+1\right)\left(x+1-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+1-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=0\end{cases}}\)

26 tháng 7 2017

Cậu nên lên học 24h thì hơn vì ở đó giành cho lớp 6 trở lên ! Còn ở đây giành cho lớp 5 trở xuống !

26 tháng 7 2017

thực ra thì web này mới dành cho THCS, học24 dành cho THPT cơ nhé, post bài bên nào cũng như nhau thôi quan trọng là đừng post nhiều quá 1 lúc ko ai làm đâu

16 tháng 4 2016

1/(a+b-x) = 1/a + 1/b +1/x

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a+b-c}-\frac{1}{x}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-a-b}{\left(a+b-\right)x}=\frac{a+b}{ab}\)

\(\Rightarrow\left(2x-a-b\right)ab=\left(a+b\right)\left(a+b-x\right)x\)

<=>(a+b)x2-(a+b)2x-ab(a+b)=0

14 tháng 3 2016

gọi số sách ngăn b là x

=>số sách ngăn a là 2x

số sách ngăn a sau khi chuyển là 2x-20

số sách ngăn b sau khi nhận là x+20

mà sau khi chuyển số sách 2 ngăn như nhau =>2x-20=x+20

=>x=40

vậy số sách ngăn a là 80

14 tháng 3 2016

Gọi số sách ở ngăn B là x 

số sách ở ngăn A là 2x

ta có phương trình 

2x-20=x+20

x=40

Vậy số sách ở ngăn A là 80 B LÀ 40

* Dạng toán về phép chia đa thức Bài 9.Làm phép chia: a. 3x3y2: x2 b. (x5+ 4x3–6x2) : 4x2 c.(x3–8) : (x2+ 2x + 4) d. (3x2–6x): (2 –x) e.(x3+ 2x2–2x –1) : (x2+ 3x + 1) Bài 10: Làm tính chia 1. (x3–3x2+ x –3) : (x –3) 2. (2x4–5x2+ x3–3 –3x) : (x2–3) 3. (x –y –z)5: (x –y –z)3 4. (x2+ 2x + x2–4) : (x + 2) 5. (2x3+ 5x2–2x + 3) : (2x2–x + 1) 6. (2x3 –5x2+ 6x –15) : (2x –5) Bài 11: 1. Tìm n để đa thức x4–x3 + 6x2–x + n chia...
Đọc tiếp

* Dạng toán về phép chia đa thức

Bài 9.Làm phép chia:

a. 3x3y2: x2 b. (x5+ 4x3–6x2) : 4x2 c.(x3–8) : (x2+ 2x + 4) d. (3x2–6x): (2 –x) e.(x3+ 2x2–2x –1) : (x2+ 3x + 1)

Bài 10: Làm tính chia

1. (x3–3x2+ x –3) : (x –3) 2. (2x4–5x2+ x3–3 –3x) : (x2–3) 3. (x –y –z)5: (x –y –z)3 4. (x2+ 2x + x2–4) : (x + 2) 5. (2x3+ 5x2–2x + 3) : (2x2–x + 1) 6. (2x3 –5x2+ 6x –15) : (2x –5)

Bài 11:

1. Tìm n để đa thức x4–x3 + 6x2–x + n chia hết cho đa thức x2–x + 5

2. Tìm n để đa thức 3x3+ 10x2–5 + n chia hết cho đa thức 3x + 1

3*. Tìm tất cả các số nguyên n để 2n2+ n –7 chia hết cho n –2.

Bài 12: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

1. A = x2–6x + 11 2. B = x2–20x + 101 3. C = x2–4xy + 5y2+ 10x –22y + 28

Bài 13: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

1. A = 4x –x2+ 3 2. B = –x2+ 6x –11

Bài 14: CMR

1. a2(a + 1) + 2a(a + 1) chia hết cho 6 với a là số nguyên
2. a(2a –3) –2a(a + 1) chia hết cho 5 với a là số nguyên

3. x2+ 2x + 2 > 0 với mọi x 4. x2–x + 1 > 0 với mọi x 5. –x2+ 4x –5 < 0 với mọi x

các bn lm nhanh nhanh giùm mk,mk đang cần gấp.Thank các bn nhìu

1

Bài 13:

1: \(A=-x^2+4x+3\)

\(=-\left(x^2-4x-3\right)=-\left(x^2-4x+4-7\right)\)

\(=-\left(x-2\right)^2+7\le7\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

2: \(B=-\left(x^2-6x+11\right)\)

\(=-\left(x-3\right)^2-2\le-2\)

Dấu '=' xảy ra khi x=3