Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị,… mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.
- Thức ăn được phân làm 4 nhóm:
+ Nhóm thức ăn giàu chất béo.
+ Nhóm thức ăn giàu chất đường bột.
+ Nhóm thức ăn giàu chất đạm.
+ Nhóm thức ăn giàu vitamin, chất khoáng.
1.
Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là :
- Nhóm giàu chất béo.
- Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.
- Nhóm giàu chất đường bột.
- Nhóm giàu chất đạm.
Thực phẩm giàu chất đạm : thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu, nấm
Thực phẩm giàu chất đường bột : gạo, ngô, khoai, sắn
2.
- Nhiễm trùng thực phầm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
- Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm
3.
Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng :
- Rửa sạch tay trước khi ăn
- Vệ sinh nhà bếp
- Rửa kĩ thực phẩm
- Nấu chín thực phẩm
- Bảo quản thực phẩm chu đáo
- Đậy thức ăn cẩn thận
Biện pháp phòng tránh nhiễm độc:
- Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm chất độc hóa học
- Không dùng thức ăn có độc
- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.
4.
+ Chất đạm ở nhiệt độ cao giá trị dinh dưỡng bị giảm
+ Chất đường bột nhiệt độ cao sẽ bị phân hủy
+ Chất khoáng,chất sinh tố ở nhiệt độ cao sẽ dễ bị hòa tan vào môi trường hoặc bị phân hủy
5. – Các loại sinh tố ( vitamin ) dễ tan trong chất béo: A, D, E, K.
– Sinh tố C ít bền vững nhất.
– Cách bảo quản: – Nên bỏ thực phẩm vào khi nước đã sôi.
– Khi nấu ko nên khuấy nhiều.
– Ko đun nấu lại nhiều lần.
6.
Cần chú ý :
Không nên đun quá lâu
Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C
Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .
7.
-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .
-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo
-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ
1.
-Chất đạm:
+Nguồn cung cấp: thịt, cá, trứng sữa, các thức ăn từ đậu nành.
+Chức năng dinh dưỡng:
Giúp tăng trưởng thể chất, trí tuệ.
Tái tạo tế bào chết.
Tăng khả năng đề kháng.
-Chất đường bột:
+Nguồn cung cấp: ngũ cốc, các loại khoai, trái cây.
+Chức năng dinh dưỡng:
Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
Chuyển hóa thành chất dịnh dưỡng khác.
– Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là :
+ Nhóm giàu chất béo.
+ Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.
+ Nhóm giàu chất đường bột.
+ Nhóm giàu chất đạm.
Nguyên nhân :
mua thực phẩm ko rõ nguồn gốc
chế biến không đúng cách
ăn thực phẩm đã bị ôi thiu , hư hỏng
ăn đồ có vi khuẩn
Biện pháp :
Trước khi ăn phải rửa thực thẩm đó qua nước lạnh
Không để chung thực phẩm sống với thực phẩm đã chín
Rửa tay tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện
Mua thực phẩm có ghi rõ nguồn gốc
...
Nguyên nhân chính của việc ngộ độc thực phẩm là do ăn, uống thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn hoặc bị ô nhiễm hóa học (kim loại nặng, độc tố vi nấm...) hay cũng có thể là hết hạn sử dụng, ko rõ nguồn gốc,...
Biện pháp
Rửa sạch tay, và bề mặt tất cả dụng cụ bếp cũng như thực phẩm, rau xanh tươi sống. ...Đi chợ buổi sáng. ...Không để lẫn thực phẩm sống với thức ăn đã nấu chín. ...Đun lại thức ăn trước khi cất vào tủ lạnh. ...Rửa sạch rau rồi mới thái nhỏ ...Ăn ngay khi nấu. ...Ăn uống an toàn bên ngoài.- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là nhiễm trùng thực phẩm.
- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là nhiễm độc thực phẩm.
* Biện pháp phòng tranh nhiễm trùng thực phẩm:
+ Thực hiện ăn chín, uống sôi
+ Rửa tay sạch trước khi ăn
+ Bảo quản thực phẩm chu đáo
...
* Biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:
+ Không dùng các thực phẩm có chất độc
+ Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc nhiễm chất độc hoá học
+ Không dùng đồ hộp quá hạn sử dụng
...
Chúc bạn học tốt!! ^^
Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào trong thực phẩm.
Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
Ngộ độc do:
-Bản thân thực phẩm có sẵn chất độc.
-Do vi khuẩn và độc tố của vi khuẩn.
-Hoá chất xâm nhập vào thực phẩm.
-Thực phẩm bị biến chất.
-Nguyên nhân chính của việc ngộ độc thực phẩm là do ăn, uống thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn hoặc bị ô nhiễm hóa học (kim loại nặng, độc tố vi nấm...). Ngộ độc thực phẩm mùa hè thường do thức ăn nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, ký sinh trùng), vì mùa hè nhiệt độ cao thuận lợi cho vi sinh vật sinh sôi và phát triển.
-Khi bị trúng thực, điều quan trọng là bạn cần phải nôn hết thức ăn đã ăn vào và uống oresol để bù nước, điện giải. Tuy nhiên, với trẻ bị ngộ độc thực phẩm, bạn không nên cố gắng ép trẻ nôn vì điều này rất dễ làm bé sặc. Nếu người bệnh bị co giật, ngừng thở và ngừng tim, bạn hãy hô hấp nhân tạo.
bạn cho mình hỏi là làm sao để hô hấp nhân tạo. được vậy???
Hằng ngày, gia đình em sử dụng thức ăn có nhiều chất đạm,vitamin,chất xơ,....
Bữa sáng:Bánh mì,sữa.
Bữa trưa:Rau,cơm,cá,thịt.
Bữa tối:Cơm,thịt,rau,canh
Những thức ăn trên thuộc nhóm:
-Chất xơ:Rau,canh
-Chất đạm:thịt,cá
-Chất đường bột:bánh mì,cơm.
Cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lí:thay đổi món ăn đỡ nhàm chán,hợp khẩu vị,....mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.
- Việc phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết... mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.
- Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là :
+ Nhóm giàu chất béo.
+ Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.
+ Nhóm giàu chất đường bột.
+ Nhóm giàu chất đạm.
Nguyên nhân:
- Do thức ăn bị nhiễm các vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật
- Do thức ăn bị biến chất
- Do trong thức ăn có sẵn chất độc (như cá nóc, mầm khoai tây, nấm độc…)
- Do thức ăn bị nhiễm các chất độc hóa học, chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm
Biện pháp:
- Vệ sinh nhà bếp, chén đĩa,...
- Rửa tay trước khi ăn
- Nấu chín và bảo quản thức ăn cẩn thận
- Rửa kỹ thực phẩm
- Không ăn đồ ăn ôi thiu, hết hạn sử dụng