K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2021

 Môi trường hoang mạc :

- Vị trí : chiếm diện tích lớn ( Châu Á , Châu Âu , Châu Phi , Châu Úc )

Đặc điểm :

+ khí hậu :

` Lượng mưa : ít -> khô hạn

` Nhiệt độ : chênh lệch giữa các mùa , giữa ngày và đêm

` Đất dai : cồn cát , sỏi đá -> cằn cỗi

` Thực vậy : xương rồng , bụi gai , dừa

` Động vật : bò sát , lạc đà , linh dương , côn trùng

` Con người : sống ở ốc đảo

* Môi trường đới lạnh

- Vị trí : đới lạnh nằm trong vị trí từ hai vòng cực đến hai cực

- Đặc điểm khí hậu :

` Nhiệt độ : rất thấp TB < -10o

` Mùa hạ : 2->3 tháng

` Lượng mưa : rất thấp TB < 500 mm và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi

- Vùng Bắc Cực : mặt biển đóng một lớp băng rất dày 10m , ở Cực Nam băng tuyết đóng thành khiên băng ( dày hơn 1500m)

- Hiện nay , trái đất đang nóng lên , bằng từ hai cực đang chảy hết , diện tích bị thu hẹp

mik chỉ biết từng đó thôi:(( sorry bạn nha

10 tháng 1 2019

1,*HOANG MẠC:

Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.

*VÙNG NÚI:

Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.

*ĐỚI LẠNH:

Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.

*ÔN HÒA:

- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.

- Đặc điểm:

+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm

+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.

+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.

17 tháng 12 2020

Ko đúng ý mình

 

TL
15 tháng 11 2019

Câu 1:

HOANG MẠC:

Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.

*VÙNG NÚI:

Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.

*ĐỚI LẠNH:

Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.

*ÔN HÒA:

- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.

- Đặc điểm:

+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm

+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.

+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.

12 tháng 12 2016

1,đặc điểm công nghiệp đới ôn hòa:

-hiện đại,trang bị nhiều máy móc,thiết bị tiên tiến

-công nghiệp khai thác phát triển ở những nơi tập trung nhiều khoáng sản,nhieu rung(dong bac hoa ki,ca-na-da,..)

-công nghiệp chế biến:nổi bật và đa dạng,từ các ngành nghề truyền thống như luyện kim,có khi,hóa chất...đến các ngành hiện đại,đòi hỏi hàm lượng trí tuệ cao như điện tử,..

-hoạt động công nghiệp ngày nay chiếm 3/4 tổng sản phẩm công nghiệp toàn thế giới

12 tháng 12 2016

thực vật:

+ vùng đài nguyên phương Bắc, khí hậu lạnh quanh năm, thực vật chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió. Cây cối còi cọc thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y..

động vật:

+Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...),

+lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt...).

+các loài này thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau.

+một số loài dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng

+ số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh cái lạnh giá buốt trong mùa đông

+sinh vật phù du phát triển là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...

 

28 tháng 12 2017

chịuhiu

28 tháng 12 2021

adu

9 tháng 11 2021

Tham khảo!

Câu 1:

So sánh giữa khí hậu hoang mạc đới nóng và hoang mạc ôn hòa - Nguyễn Xuân  Ngạn

Câu 2:

lập bảng so sánh thiên nhiên môi trường hoang mạc, đới lạnh và vùng núi câu  hỏi 2041853 - hoidap247.com

15 tháng 12 2016

Giải thích vì sao hoang mạc ở châu Phi làn sát ra biển.

- Hoang mạc Châu Phi lan ra sát ven biển do:
+ Phần lớn diện tích lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến trong vùng khí áp cao và ít mưa của Trái Đất.
+ Có các dòng biển lạnh chảy sát ven bờ, lượng bốc hơi nước rất ít. Ví dụ như: Hoang mạc Xa-ha-ra ở phía Bắc tiến ra sát ven bờ Tây do có dòng biển lạnh Ca-la-ha-ri chảy sát ven bờ, hoang mạc Na-míp ở Nam Phi cũng tiến ra sát ven bờ vì phía Tây có dòng biển lạnh Ben-ghê-la chảy sát ven bờ.

15 tháng 12 2016

Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hoà thể hiện như thế nào?
Đới ôn hoà là nơi gặp nhau của không khí nóng và không khí lạnh.
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh vì so với đới nóng, nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió
Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.
 

29 tháng 4 2021

Câu 1:

- Môi trường ôn đới hải dương:
+ Đặc điểm:Hè mát, đông không lạnh lắm, nhiệt đọ thường trên 0 độ C, mưa quanh năm trung bình từ 800-1000mm 

+ Sông ngòi:Nhiều nước quanh năm, không đóng băng

+ Thực vật:Rừng lá rộng

- Ôn đới lục địa:Mùa đông lạnh, khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Càng vào sâu trong lục địa, tính chất lục địa càng tăng: Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp dưới 0 độ C, ... Nhiệt độ thường trên 0 độ C, mưa quanh năm (khoảng 800-1000 mm/năm)

Câu 2: Hoang mạc A-ta-ca-ma hình thành ven biển, do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru. Đây là một dòng biển rất mạnh, chảy sát bờ biển, làm cho hơi nước từ biển vào đi qua dòng biển này gặp lạnh ngưng đọng thành sương mù. Khi không khí vào đến đất liền đã mất hơi nước, trở nên khô; mưa rất hiếm, tạo điều kiện để hoang mạc phát triển

Câu 3: 

1. Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ là:

- Khí hậu xích đạo

- Khí hậu cận xích đạo

- Khí hậu nhiệt đới

- Khí hậu cận nhiệt đới

- Khí hậu ôn đới

2. Mối quan hệ giữa sự phân bố kiểu khí hậu này với dự phân bố địa hình:

- Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới

- Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông)

+ Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương

+ Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa

help me Câu 1: Sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên theo bốn mùa là nét độc đáp của môi trường: a. Nhiệt đới gió mùab. Xích đạo ẩmc. Đới nóngd. Đới ôn hòaCâu 2: Kể tên các kiểu môi trường ở đới ôn hòa a. Môi trường ôn đới hải dường, môi trường ôn đới lục địa, môi trường hoangmạc.b. Môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường ĐịaTrung Hải.c....
Đọc tiếp

help me 

Câu 1: Sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên theo bốn mùa là nét độc đáp của môi

trường:

a. Nhiệt đới gió mùa

b. Xích đạo ẩm

c. Đới nóng

d. Đới ôn hòa

Câu 2: Kể tên các kiểu môi trường ở đới ôn hòa

a. Môi trường ôn đới hải dường, môi trường ôn đới lục địa, môi trường hoang

mạc.

b. Môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường Địa

Trung Hải.

c. Môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường Địa

Trung Hải, môi trường hoang mạc.

d. Môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường Địa

Trung Hải, môi trường hoang mạc ôn đới.

Câu 3: Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh

lắm. Đây là khí hậu thuộc kiểu môi trường:

a. Ôn đới hải dương.

b. Ôn đới lục địa.

c. Địa Trung Hải.

d. Hoang mạc ôn đới.

Câu 4: Mùa đông lạnh có tuyết rơi; mùa hạ nóng, mưa ít, mưa vào mùa hạ. Đây

là khí hậu thuộc kiểu môi trường:

a. Ôn đới hải dương.

b. Ôn đới lục địa.

c. Địa Trung Hải.

d. Hoang mạc ôn đới.

Câu 5: Mùa hạ nóng và khô; mùa đông ấm áp, mưa vào mùa thu – đông. Đây

là khí hậu thuộc kiểu môi trường:

a. Ôn đới hải dương.

b. Ôn đới lục địa.

c. Địa Trung Hải.

d. Hoang mạc ôn đới.Câu 6: Theo chiều từ Nam lên Bắc, các thảm thực vật đới ôn hòa lần lượt là:

a. Rừng lá kim, thảo nguyên, rừng cây bụi.

b. Rừng cây bụi, rừng hỗn giao, rừng lá kim.

c. Thảo nguyên, rừng lá kim, rừng hỗn giao.

d. Thảo nguyên và rừng cây bụi gai, rừng hỗn giao, rừng lá kim.

3
21 tháng 10 2021

1b

2d

3a

nếu sai cho mình xin lỗi ạ!

 

21 tháng 10 2021

Câu 1: Sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên theo bốn mùa là nét độc đáp của môi

trường:

a. Nhiệt đới gió mùa

b. Xích đạo ẩm

c. Đới nóng

d. Đới ôn hòa

Câu 2: Kể tên các kiểu môi trường ở đới ôn hòa

a. Môi trường ôn đới hải dường, môi trường ôn đới lục địa, môi trường hoang

mạc.

b. Môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường Địa

Trung Hải.

c. Môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường Địa

Trung Hải, môi trường hoang mạc.

d. Môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường Địa

Trung Hải, môi trường hoang mạc ôn đới.

Câu 3: Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh

lắm. Đây là khí hậu thuộc kiểu môi trường:

a. Ôn đới hải dương.

b. Ôn đới lục địa.

c. Địa Trung Hải.

d. Hoang mạc ôn đới.

Câu 4: Mùa đông lạnh có tuyết rơi; mùa hạ nóng, mưa ít, mưa vào mùa hạ. Đây

là khí hậu thuộc kiểu môi trường:

a. Ôn đới hải dương.

b. Ôn đới lục địa.

c. Địa Trung Hải.

d. Hoang mạc ôn đới.

Câu 5: Mùa hạ nóng và khô; mùa đông ấm áp, mưa vào mùa thu – đông. Đây

là khí hậu thuộc kiểu môi trường:

a. Ôn đới hải dương.

b. Ôn đới lục địa.

c. Địa Trung Hải.

d. Hoang mạc ôn đới.

Câu 6: Theo chiều từ Nam lên Bắc, các thảm thực vật đới ôn hòa lần lượt là:

a. Rừng lá kim, thảo nguyên, rừng cây bụi.

b. Rừng cây bụi, rừng hỗn giao, rừng lá kim.

c. Thảo nguyên, rừng lá kim, rừng hỗn giao.

d. Thảo nguyên và rừng cây bụi gai, rừng hỗn giao, rừng lá kim