K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2019

Chúc bạn học tốt!

1.

a) Ca dao, dân ca là mẫu mực về tính chân thực, hồn nhiên, cô đúc, về sức gợi cảm và khả năng lưu truyền. Ngôn ngữ ca dao, dân ca là ngôn ngữ thơ nhưng vẫn rất gần với lời nói hằng ngày của nhân dân và mang màu sắc địa phương rất rõ.

=> Qua những bài ca dao em đã học, em thấy người nông dân là những người gần gũi với thiên nhiên, là những con người đã gắn mình vào những công việc, cuộc sống hằng ngày. Vậy nên từng câu ca dao họ nói và cũng như là dạy bảo chúng ta rất đúng. Họ là những người có kinh nghiệm nhiều trong cuộc sống đời thường.

2.

A) điền các tiếng láy

....Lấp.....ló nhức....nhối.... ....Nho....nhỏ vội............
......Thâm.....thấp xinh.......xinh....... .....Chênh......chếch thích......thú.........
29 tháng 8 2019

Câu 1 ý a:

Qua những bài ca dao em được học, em thấy con người và đặc biệt là những người lao động xưa kia rất gần gũi với thiên nhiên, là những người đã lao đông, làm việc hàng ngày. Từng câu ca dao họ nới lên là từng câu khuyên bảo quý giá của họ dành cho ta. Họ là những người có kinh cuộc vè cuộc sống. Họ lạc quan, yêu đời và sống một cách vô tư. Cũng có những con người vì lao động một cách quá sức, có những người bị chế độ phong kiến chà đạp lên nhân phẩm, vì bức xúc nên đã nói ra những câu ca dao than thân, than về số phận của mình. Còn có những người vì kiêu căng, ngu dốt, lười lao động nên họ cũng đã nói ra những câu ca dao để châm biếm cái thói xấu, kiêu căng của họ.

21 tháng 9 2016

Lấp ló        Nhức nhối                Nho nhỏ

Thâm thấp       Xinh xinh            Chênh chếch

p/s cái từ mk gạch chân chưa chắc đã đúng nha pn

21 tháng 9 2016

-lấp ló

-thâm thấp

-nhức nhối

-xinh xắn

-chênh chếc

-nho nhỏ

-thích hợp

-vội vã

16 tháng 9 2016

lấp ló

nhức nhối

nho nhỏ

vôi tôi

thâm thấp

xinh xắn

chênh chếch

thích thú

17 tháng 9 2016
lấp lónhức nhốinho nhỏvội vã
thâm thấpxinh xắnchênh chếchthích thú 

 

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

8 tháng 12 2016

2. Đọc lại hai bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Rằm tháng giêng; nhận xét về cảnh vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện trong mỗi bài.

 

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Rằm tháng giêng

Cảnh vật được

miêu tả

Tả cảnh trăng và thi sĩ

Tả cảnh trăng rằm tháng

giêng trên dòng sông có

không gian cao rộng , bát

ngát , tràn ngập sức xuân

 

Tình cảm được thể hiện

Tình cảm quê hương sâu lắng của người sống xa quê nhà trong đêm trăng thanh vằngTình yêu thiên nhiên , lòng yêu nước sâu lặng và phong thái ung dung , lạc quan

 

12 tháng 12 2016
 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnhRằm tháng giêng
Cảnh vật được miêu tảÁnh trăng trong đêm khuya chiếu vào cảnh vật thoát ra sự lạnh lẽo Ánh trăng chiếu vào cảnh vật trên dòng sông hòa quyện với thiên nhiên cảnh sắc mùa xuân tràn đầy sức sống
tình cảm được thể hiệnNgắm trăng nhớ quê nỗi niềm của người xa xứTìn yêu thiên nhiên kết với lòng yêu nước, phong thái lạc quan cùng với chủ tịch Hồ Chí Minh

 

5 tháng 9 2016

a) Thâm thấp; chênh chếch

b)

- Làm xong công việc nỏ thở phào “nhẹ nhõm” như trút được gánh nặng.

- Giặc đến, dân làng “tan tác” mỗi người một nơi.

5 tháng 9 2016

a,/Điền các tiếng láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc để tạo từ láy:
 thâm thấp, chênh chếch

 

13 tháng 10 2016

Nối

1-b                   2-c                  3-a                       4- d

(1) dùng QHT không thích hợp về nghĩa

chữa lại : Bài thơ này đã nói lên tình cảm của Ngyễn Khuyến với bạn bè

(2) dùng QHT mà không có tác dụng liên kết

chữa lại : Bản thân em còn nhiều thiếu sót, nên em hứa sữ tích cực sửa chữa

(3) thừa QHT

chữa lại : câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" cho em hiểu đạo lí làm người alf phải giúp đỡ người khác

 

14 tháng 10 2016

Câu 1.

1_b  2_c  3_a  4_d.

 

bài 1. a) điền các từ láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc, để tạo thành từ láy:        ......... ló           nhức ..........        vội .............      nho ...........       ........ thấp   xinh ..............     ............. chếch        thích ......b) Sắp xếp các bảng từ láy, từ ghép dưới đây sao cho đúng:                           Từ láy                     Từ...
Đọc tiếp

bài 1. 

a) điền các từ láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc, để tạo thành từ láy:

        ......... ló           nhức ..........        vội .............      nho ...........
       ........ thấp   xinh ..............     ............. chếch        thích ......

b) Sắp xếp các bảng từ láy, từ ghép dưới đây sao cho đúng:

                           Từ láy                     Từ ghép
                mặt mũi                     tóc tai
                lon ton                     gờn gợn
                tươi tốt                     ngọn ngành
                lách cách                     nảy nở
                mệt mỏi                     nấu nướng
                học hỏi                     khuôn khổ

 

giúp mik nhek. k cho ng đầu tiên, thiếu bn, kb nhek!!

 

2
9 tháng 9 2018

bài 1. 

a) điền các từ láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc, để tạo thành từ láy:

        ..lấp....... ló           nhức ..nhối........        vội ......vã.......      nho ....nhã.......
       ...thấp..... thấp   xinh ......xắn........     ............. chếch        thích .thú.....
 
9 tháng 9 2018

a, lấp ló,nhức nhối,vội vã,nho nhỏ,thâm thấp,xinh xắn,thích thích

b,láy:lách cách,lon ton,gờn gợn

ghép:cn lại

mk nghĩ là như v,ko bt đúng ko,myna góp ý nha

3 tháng 4 2019

Sau khi học xong văn bản “ca huế trên sông hương” em thấy cố đô huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thám cảnh đẹp và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu đan ca và âm nhạc cung đình như: Hò, lí…mỗi câu hò dù ngắn hay dài nhưng cũng gửi gắm được một ít ý tình trọn vẹn. Nó được hình thành từ nhạc dân ca và nhạc cung đình, nhã nhạc, trang trọng uy nghi nên có thần thái của nhạc thính phòng. Thú nghe ca huế tao nhã, đầy sức quyến rũ. âm thanh của dân hòa tấu bởi bốn bản nhạc: Khúc lưu thủy, kim tuyền, xuân phong, long hổ nghe du dương, trần bổng, réo rắt, các nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như: Nhấn, mổ, vồ, vả, bấm, day, chớp, búng, phi, vãi. Ca huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa âm nhạc thanh lịch, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần gìn giữu và phát huy.

3 tháng 4 2019

a.

Văn bản thuộc thể loại bút kí.

Các văn bản cùng thể loại là : Cô tô, Cây tre việt nam, Lòng yêu nc, Lao Xao, Một thứ quà của lúa non : Cốm,...v...v...

b.

Làn điệu ca Huế

Nhạc cụ

Ngón đàn

Các điệu hò: chèo cạn, bài thai

đưa linh, giã gạo, re em, giã vôi,

giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng

vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện.

Các điệu lí: lí con sáo, lí hoài nam, lí hoài xuân.

Các điệu nam: nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc,

hành vân.

đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh

ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.

c. Nối như sau: a-2 b-1 c-3 d-4 e-5.

d. Huế đẹp và thơ. Cảnh sắc thiên nhiên đẹp. Nhất là sông Hương - bài thơ trữ tình của cô' đô Huế. Những câu hò, những bài ca Huế với tiếng đàn tranh, đàn tam huyền diệu... trong đêm trăng thơ mộng trên sông Hương mãi mãi in sâu vào tâm hồn người gần xa. Hò Huế, ca Huế và những tiếng đàn réo rắt du dương trong những đêm trăng ca Huế trên sông Hương là một nét đẹp của miền văn hóa Huế rất đáng trân trọng và tự hào. Hà Ánh Minh với cảm xúc “hồn thơ lai láng" của một lữ khách đã giới thiệu cho ta biết các điệu hò, bài ca Huế, hình ảnh các nhạc công và các ca nhi tài hoa, điệu nghệ, cách trình diễn những đêm ca Huế trên sông Hương. Câu văn của Hà Ánh Minh rất giàu chất thơ khi viết về thiên nhiên, gió, trăng, sóng, con thuyền, chùa Thiên Mụ, tháp Phước Duyên... cảnh và tình, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật và tâm trạng nghệ thuật đồng hiện. Câu hát, lời ca và tiếng đàn du dương hòa quyện, được nói đến với bao cảm xúc dạt dào làm nên một đêm trăng kì diệu đưa con người hòa mình với sông nước, với xứ Huế mộng mơ.

1 tháng 12 2017

đây là j đây bn

2 tháng 7 2018

bn hỏi rõ xíu được không?

Bài Sông núi nước nam B Hoạt động hình thành kiến thức2 Tìm hiểu văn bản d ) Tìm hiểu tiếp những nội dung sau, rồi trình bày miệng với các bạn trong nhóm :- Việc dùng chữ " đế " mà không dùng chữ " Vương " ở câu thơ thứ nhất của bài thơ cho thấy điều gì trong ý thức về dân tộc của người Việt Nam ngay từ thế kỉ XI - Cách nói " chúng mày ... chuốc lấy bại vọng " ( thủ bại )...
Đọc tiếp

Bài Sông núi nước nam 

B Hoạt động hình thành kiến thức

2 Tìm hiểu văn bản 

d ) Tìm hiểu tiếp những nội dung sau, rồi trình bày miệng với các bạn trong nhóm :

- Việc dùng chữ " đế " mà không dùng chữ " Vương " ở câu thơ thứ nhất của bài thơ cho thấy điều gì trong ý thức về dân tộc của người Việt Nam ngay từ thế kỉ XI 

- Cách nói " chúng mày ... chuốc lấy bại vọng " ( thủ bại ) có gì khác với cách nói " chúng mày sẽ bị đánh bại " ? Tác giả bài thơ muốn thể hiện điều gì qua cashc nói đó ?

- Nhận xét về giọng điệu của bài thơ qua các cụm từ: 

+ " Tiệt nhiên " ( rõ ràng, dứt khoát như thế, không thể khác )

+ " Định phận tại thiên thư " ( định phận tại sách trời )

+ "Hành khan thủ bại hư " ( nhất định sẽ nhìn thấy việc chuộc lấy bại vọng ) 

- Bài thơ có đơn thuần chỉ là biểu ý ( bày tỏ ý kiến ) không ? Tại sao ? Nếu có biểu cảm ( bày tỏ cảm xúc ) thì sự biểu cảm thuộc trạng thái nào : lộ rõ hay ẩn kín? 

3 Tìm hiểu về từ Hán Việt 

a ) Trong câu thơ đầu tiên của bài thơ NAm quốc sơn hà ( bản phiên âm ), từng chũ ( yếu tố ) có nghĩa gì ? 

Âm Hán Việt  Nam     quốc     sơn     hà    Nam   đế     cư    
Nghĩa        

b) Những chữ nào có thể ghép với nhau tạo thành từ có nghĩa ? Ghi lại các từ ghép được tao ra :

..............................................................................................................................................................

c Xác định nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong các câu sau : 

Câu chứa yếu tố HÁn Việt Nghĩa của yếu tố Hán Việt 
Vua của một nước được gọi là thiên(1) tử. Thiên (1) :                                   
 Các bậc nho gia xưa đã từng đich Thiên(2)

THiên (2): 

Trong trận đấu này , trọng tài đã thiên (3) vị đội chủ nhà Thiên(3) :

d ) Em hãy tìm một số ví dụ để chứng minh : có những yếu tố HÁn Việt có thể dùng độc lập , có những yếu tố Hán Việt không thể dùng độc lập

6
24 tháng 9 2016

Việc dùng từ : "đế" mà không dùng từ "vương" : sông núi nước Nam , vua nước Namngang hàng với các nước khác≫ ý thức dân tộc còn thể hiện niềm tự hào , tự tôn của dân tộc.

So phần phiên âm với phần dịch thơ, phần dịch thơ chưa diễn tả được sự thất bại của quân giặc.

 Dọng điệu khoẻ khoắn chắc nịch đanh thép hào hùng .

Bài thơ  vừa biểu ý lộ rõ ,biểu cảm 1cách ẩn ý.

 nam - phương Nam ; 

 quốc - nước;

 sơn - núi;

 hà - sông ; 

 đế - vua 

 cư - ở .

 b) từ ghép :  sơn hà, nam quốc

c) thiên(1) trời ,thiên (2) 'nghìn , thiên (3) nghiêng về 

 

 

23 tháng 9 2016

dài thế lm sao tui tl đc