Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phan Văn Hùm sinh tại ấp Búng, làng An Thạnh, Lái Thiêu, Thủ Dầu Một (nay là tỉnh Bình Dương).bút danh Phù Dao
1902 (năm sinh ) |
1946(năm mất) |
- Nỗi lòng Đồ Chiểu, Đỗ Phương Quế xuất bản 1938; in lần 2, Tân Việt, 1957.
- Phật giáo triết học, Tân Việt, 1942
- Vương Dương Minh, Tân Việt, 1944
- Ngồi tù Khám Lớn, lần 2, Dân tộc, 1957
2.Huỳnh Văn Nghệ sinh ngày 2 tháng 2 năm 1914[1] tại làng Tân Tịch, tổng Chánh Mỹ Hạ, tỉnh Biên Hòa (nay thuộc xã Thường Tân, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương)mất tại Thành phố Hồ Chí Minh ngày 5 tháng 3 năm 1977. Tác phẩm chính''Nhớ Bắc''
3.Bình Nguyên Lộc (7 tháng 3 năm 1914 - 7 tháng 3 năm 1987), tên thật là Tô Văn Tuấn,
Ngoài bút danh Bình Nguyên Lộc, ông còn có các bút danh Phong Ngạn, Hồ Văn Huấn, Tôn Dzật Huân, Phóng Ngang, Phóng Dọc, Diên Quỳnh...[1]Bình Nguyên Lộc sinh tại làng Tân Uyên, tổng Chánh Mỹ Trung, tỉnh Biên Hòa (nay thuộc thị trấn Tân Uyên, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương) . Tác phẩm chính''
- Câu dầm
- Nhốt gió
- Đò dọc
- Gieo gió gặt bão
- Tân Liêu Trai
- Ký thác
MỜI ANH VỀ THĂM BÌNH DƯƠNG.
Xin mời anh về thăm quê Bình Dương.
Bình Dương hôm nay có nhiều thay đổi.
Đường sá khang trang, phố thị rộn ràng.
Gương mặt thành phố càng ngày rạng rỡ.
Đã hết rồi của một thời trăn trở..
Không còn đâu những bở ngỡ lo âu.
Người Bình Dương dang nô nức làm giàu.
Xây cuộc sống bằng màu xanh hy vọng.
Thành phố Bình Dương , thành phố năng động.
Biến khó khăn thành công ở ngày mai.
Luôn quan tâm thu hút các nhân tài.
Cùng chung sức đưa Bình Dương phát triển.
Về đi anh, chúng ta cùng chung tiến.
Cùng đồng lòng kiến tạo một tương lai.
Đưa Bình Dương bước một bước tiến dài.
Bằng tất cả yêu thương lòng nhân ái.
Anh cứ về không có gì ái ngại
Quê hương nầy mãi mãi đón chào anh.
Ta bên nhau xây cuộc sống an lành.
Cùng xây đắp một tương lai hạnh phúc.
Đặng Thai Mai sinh ngày 25 tháng 12 năm 1902 tại làng Lương Điền (nay là Thanh Xuân), huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An trong một gia đình nho học. Cha ông là Đặng Nguyên Cẩn, đỗ phó bảng, tham gia phong trào Duy Tân cùng với Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng, bị thực dân Pháp bắt, đày đi Côn Đảo. Ông là hậu duệ của Tể tướng Đặng Dung, thuộc chi Tiến sĩ Đặng Công Thiếp.
Đến năm 1935, Đặng Thai Mai cùng với các bạn là Phan Thanh, Hoàng Minh Giám, Võ Nguyên Giáp... lập ra Trường tư thục Thăng Long. Năm 1936, ông cùng Nguyễn Văn Tố, Vương Kiêm Toàn, Phan Thanh, Võ Nguyên Giáp,... thành lập ra Hội truyền bá chữ Quốc ngữ.
Ông bắt đầu hoạt động văn hóa thời kì Mặt trận Dân chủ (1936-1939), viết báo và sáng tác một số truyện ngắn bằng tiếng Pháp nêu gương các chiến sĩ cách mạng buổi đầu (Cô câm đã lên tiếng,Chú bé...).
Năm 1939, ông ứng cử Viện dân biểu Trung Kỳ. Năm 1944, ông cho ra đời tác phẩm Văn học khái luận
Đặng Thai Mai cũng là người có công giới thiệu văn học hiện đại Trung Quốc qua các công trình Lỗ Tấn (1944), Tạp văn Trung Quốc (1944), các bản dịch kịch Lôi Vũ, Nhật xuất của Tào Ngu, Lịch sử văn học Trung Quốc hiện đại, tập 1 (viết năm 1958).
được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh. Năm 1996, ông lại được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh (đợt I) về các công trình nghiên cứu văn học Việt Nam và văn học thế giới.
Đặng Thai Mai mất ngày 25 tháng 9 năm 1984. Nơi an nghỉ cuối cùng tại nghĩa trang Mai Dịch
Xin lỗi mình chỉ làm được có 1 người à , bạn viết tạm nhé, mình viết có thể quá dài dòng bạn có thể lượt bỏ
có vài nhà thơ , văn ở Lâm Đồng cũng có nhưng không nổi tiếng lắm nên không hay được người ta chú ý đến
thái bình ko
là sao ???