Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Động năng và thế năng hấp dẫn. Khi xả nước xuống thế năng hấp dẫn giảm dần, chuyển thành động năng của dòng nước làm tuabin quay.
2.Thế năng đàn hồi. m2 lớn hơn.
3.a) Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi. vì khi vật treo vật lò xo bị dãn ra và có độ cao so với mặt đất.
b)từ thế năng đàn hồi, chuyển hóa thành động năng, làm cho vật m văng ra xa.
Nhà máy thủy điện đã dùng động năng của dòng nước. Khi nước chảy xuống, nước vừa có thế năng hấp dẫn, vừa có động năng, khi chảy xuống, thế năng của nước giảm dần chuyển hóa dần sang động năng, động năng của dòng nước đã làm cho tuabin quay.
1.
Nhà máy thủy điện đã dùng động năng của dòng nước. Khi nước chảy xuống, nước vừa có thế năng hấp dẫn, vừa có động năng, khi chảy xuống, thế năng của nước giảm dần chuyển hóa dần sang động năng, động năng của dòng nước đã làm cho tuabin quay.
2.Nhiệt năng của thỏi sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Vì thỏi sắt có nhiệt độ cao hơn nước nên sẽ truyền nhiệt cho nước, nên nhiệt độ của thỏi sắt giảm và nhiệt độ của nước tăng lên. Mà nhiệt năng của một vật cũng có thể xem như nhiệt độ của vật đó. Nên nhiệt năng của thỏi sắt giảm và của nước tăng.
Vỉ lò xo bị dãn nên lò xo cổ thế năng đàn hồi. Vì x 1 < x 2 nên thế năng đàn hồi khi treo vật m 2 lớn hơn.
Thế năng đàn hồi xuất hiện trong trường hợp này.
Công thức thế năng đàn hồi: \(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta x\right)^2\)
Theo bài: \(m_1< m_2\Rightarrow x_1< x_2\Rightarrow W_{đh1}< W_{đh2}\)
Vậy trường hợp 2 có cơ năng lớn hơn.
Xuất hiện thế năng đàn hồi trong hai trường hợp.
Công thức thế năng đàn hồi: \(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta x\right)^2\)
Mà \(m_1< m_2\Rightarrow x_1< x_2\)
\(\Rightarrow\)Vật thứ hai có cơ năng lớn hơn.
32. Cơ năng của một vật càng lớn thì:
A. động năng của vật cũng càng lớn B. thế năng hấp dẫn của vật cũng càng lớn.
C. thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn D. khả năng sinh công của vật càng lớn.
33. Đại lượng nào sau đây không có đơn vị là Jun (J)?
A. Công B. Công suất C. Động năng D. Thế năng
34. Trong quá trình cơ học thì đại lượng nào sau đây được bảo toàn?
A. Cơ năng B. Động năng C. Thế năng hấp dẫn D. Thế năng đàn hồi.
35. Khi một vật rơi từ trên cao xuống, thế năng của một vật giảm đi 30J thì:
A. Cơ năng của vật giảm 30 J B. Cơ năng của vật tăng lên 30 J
C. Động năng của vật tăng lên 30 J D. Động năng của vật giảm 30 J
36. Có hai động cơ điện dùng để đưa gạch lên cao. Động cơ thứ nhất kéo được 10 viên gạch, mỗi viên nặng 20N lên cao 4m. Động cơ thứ hai kéo được 20 viên gạch, mỗi viên nặng 10N lên cao 8m. Nếu gọi công của động cơ thứ nhất là A1, của động cơ thứ hai là A2, thì biểu thức nào dưới đây là đúng?
A. A1 = A2. B. A1 = 2A2. C. A2 = 4A1. D. A2 = 2A1.
37. Máy xúc thứ nhất thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian lớn gấp 4 lần so với máy xúc thứ hai. Nếu gọi 𝒫1, 𝒫2 là công suất của máy thứ nhất, của máy thứ hai, thì biểu thức nào dưới đây là đúng?
A. 𝒫1 = 𝒫2. B. 𝒫1 = 2𝒫2. C. 𝒫2 = 4𝒫1. D. 𝒫2 = 2𝒫1.
38. Quan sát trường hợp quả bóng rơi chạm mặt đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên, thế năng và động năng của nó thay đổi thế nào? Hãy chọn câu đúng .
A. Động năng tăng, thế năng giảm. B. Động năng và thế năng đều tăng.
C. Động năng và thế năng đều giảm. D. Động năng giảm, thế năng tăng.
39. Một viên đạn đang bay trên cao, những dạng năng lượng mà viên đạn có được là:
A. Động năng và cơ năng B. Động năng, thế năng và nhiệt năng
C. Thế năng và cơ năng D. Động năng, thế năng và nhiệt lượng
Bài 5 :
Đổi m = 2,5 tấn = 2500 kg
t = 1 phút 5 giây = 65 giây
Trọng lượng của thùng hàng là :
P = 10.m = 10.2500 = 25000 ( N )
Công của cần cẩu là :
A = P.h = 25000.12 = 300000 ( J )
Công suất của cần cẩu là :
\(P=\frac{A}{t}=\frac{300000}{65}=\frac{60000}{13}\left(W\right)\)
Bài 7:
Công của người lực sĩ: A=F.s=10.m.s=10.125.0,7=875(J)
Công suất của người lực sĩ: P= A/t= 875/0,3\(\approx2916,7\left(W\right)\) (Mà P này là P viết hoa chứ không in hoa em nhé, do anh không gõ được)
Bài 6:
Công của con ngựa: A=F.s= 1200.6000= 7 200 000 (J)
Công suất của con ngựa: P=A/t= 7 200 000/ 2400 = 3 000(W)
Bài 5:
m=2,5(tấn)=2500(kg)
=>F=10.m=10.2500=25 000(N)
Công của cần cẩu: A=F.s= 25 000 . 12= 300 000(J)
Công suất cần cẩu: P=A/t= 300 000/65\(\approx4615,4\left(W\right)\)
Bài 4:
Công suất động cơ máy bay:
P=A/t= (F.s)/t= (11600.720)/80=104 400(W)