Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Một chữ cũng là thầy
Nửa chữ cũng là thầy
b, Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu
c, chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo
d, Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao
e, Nhường cơm sẻ áo
a. đó là Nguyễn Tũn
b. đó là Nguyễn Tũn
c. đó là Nguyễn Tũn
d. đó là Nguyễn Tũn
e. đó là Nguyễn Tũn
1nhất tự vi sư bán tự vi sư
2trâu hay ko ngại cày trưa
3sáng trăng sáng cả sân đình
nhớ ngày đập lúa có mình có ta
mùa này mk nhập ngũ xa
dưới trăng đập lúa bằng ba có mk
4anh em như thể tay chân
rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
5 lá lành đùm lá rách
hoặc
bầu ơi thương lấy bí cùng
tuy rằng khác giống nhưng chung 1 giàn
Ông cha ta có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào như yêu nước, bất khuất chống giặc ngoai xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sự trọng đạo, hiếu thảo…; các truyền thống về văn hóa (các tập quán tốt đẹp và cách ứng sử mang bản sắc văn hóa Việt Nam), về nghệ thuật (nghệ thuật tuồng chèo, các làn điệu dân ca…)
Các truyền thống tốt đẹp của ông cha ta là :
- Truyền thống hiếu học
- Truyền thống đoàn kết
- Truyền thống yêu nước
- Truyền thống chống giặc ngoại xâm
- Truyền thống tôn sư trọng đạo
- Truyền thống hiếu thảo
- Truyền thống nhân ái
- Truyền thống lao động cần cù
- Truyền thống sáng tạo
- Truyền thống kiên cường , bất khuất
- THẾ LÀ HẾT RỒI,MÌNH CHỈ BIẾT THẾ THÔI. CHÚC BẠN HỌC TỐT -
Lời giải:
Nhân dân Việt Nam ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức tốt đẹp của ông cha từ xưa để lại. Tục ngữ Việt Nam có câu "giấy rách phải giữ lấy lề" Người Việt Nam biết trọng phẩm cách, biết giữ gìn danh dự trong sạch : "Đói cho sạch, rách cho thơm". Dù nghèo khó cũng không thay lòng đổi dạ; cảnhgiàu sang không thể cám dỗ; kẻ thù tàn bạo cũng không khuất phục.
Đối với Tổ quốc và đồng bào, người Việt Nam đã có truyền thống yêu thương nước nòi như câu ca dao xưa còn truyền lại :
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Nhóm 1 , đồng sức đồng lòng , kề vai sát cánh
Nhóm 2 , chết vinh còn hơn sống nhục , chết đứng còn hơn sống quỳ
Nhóm 3 , có công mài sắt có ngày nên kim
Nhóm 4 , thương người như thể thương thân , máu chảy ruột mềm , môi hở răng lạnh , chị gã em nâng
Nhóm 1 : đồng sức đồng lòng; kề vai sát cánh ; chị ngã em nâng ; môi hở răng lạnh ; máu chảy ruột mềm
Nhóm 2 : chết vinh còn hơn sống nhục ; chết đứng còn hơn sống quỳ
Nhóm 3 : có công mài sắt có ngày nên kim
Nhóm 4 : thương người như thể thương thân ;
a) Yêu nước
"Con ơi, con ngủ cho lành
Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi."
"Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh cồng."
b) Lao động cần cù
"Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ."
"Có công mài sắt có ngày nên kim."
c) Đoàn kết
"Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau."
"Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao."
d) Nhân ái
"Thương người như thể thương thân."
"Lá lành đùm lá rách."
"Máu chảy ruột mềm"
β. đoàn kết hoặc yêu nước , nhân ái
c. tôn sư trọng đạo hoặc thức khuya dậy sớm , hiếu học
☘♬☺ đúng không mọi người .
Gợi ý
1. Nội dung:
a) Ví dụ về truyện ca ngợi truyền thống hiếu học : ông tổ nghề thêu (Tiếng Việt 3, tập hai), Văn hay chữ tốt (Tiếng Việt 4, tập một), Bông sen trong giếng ngọc (Truyện đọc lớp 4).
b) Ví dụ về truyện ca ngợi truyền thống đoàn kết : Câu chuyện bó đũa (Tiếng Việt 2, tập một), Đôi bạn (Tiếng Việt 3, tập một), Vì muôn dân (Tiếng Việt 5, tập hai).
2. Tìm câu chuyện ở đâu ?
- Những câu chuyện em đã được nghe.
- Báo, truyện đọc xưa và nay. Chú ý truyện của Nhà xuất bản Kim Đồng, sách Truyện đọc lớp 5 của Nhà xuất bản Giáo dục.
3. Giới thiệu tên câu chuyện và kể lại nội dung câu chuyện đã nghe (hoặc đã đọc) .
- Mở đầu câu chuyện thế nào ?
- Diễn biến của câu chuyện ra sao ? (Kể rõ trình tự các việc xảy ra, hành động của nhân vật ; chú ý nhấn mạnh những chi tiết liên quan đến đức tính hiếu học hoặc tinh thần đoàn kết.)
4. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
Từ xa xưa, nhân dân ta đã coi trọng tinh thần đoàn kết, đại đoàn kết. Đoàn kết để sống, để tồn tại và vượt qua mọi thử thách to lớn trong cuộc đời. Đoàn kết đã trở thành niềm tin và đạo lí của nhân dân ta từ bao đời nay. Chính vì thế, ông bà, cha mẹ luôn nhắc nhở con cháu ghi nhớ câu tục ngữ:
"Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao".
Tôi sẽ kể cho các bạn nghe chuyện có tựa đề là "Câu chuyện bó đũa", ca ngợi về sức manh của tinh thần đoàn kết. Chuyện như sau:
"Ngày xưa ở một gia đình, có hai anh em. Lúc còn nhỏ hai anh em rất thương yêu nhau, có cái gì ngon, anh em thường nhường nhịn cho nhau, nhưng khi lớn lên anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn thường hay va chạm.
Thấy các con không thương yêu nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ồng đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:
- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền. Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố gắng hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.
Thấy vậy, bốn người con cùng nói:
- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!
Người cha liền bảo:
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh”.
Câu chuyện khuyên chúng ta: anh chị em trong gia đình phải biết yêu thương, giúp đỡ, cưu mang nhau. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.
" giặc đến nhà đàn bà cũng đánh " - Đây là câu nói thể hiện truyền thống yêu nước của Phụ nữ Việt Nam đã được kiểm chứng qua các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
Vd :Mở đầu truyền thống “giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh” là hai vị nữ anh hùng dân tộc: bà Trưng Trắc và em bà là Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa đánh đuổi quân Đông Hán giành lại quyền tự chủ cho đất nước.
13 giây trước (20:46)
Câu : " giặc đén nhà, đàn bà cũng đánh" . Nói lên truyền thống nào của dân tộc ta.
Hình như nói lên truyền thống yêu nước bất khuất của nhân dân ta nhé.
Chúc bạn học tốt.
3:
- Cao thượng: có phẩm chất, đạo đức cao cả, vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen
- Năng nổ: tỏ ra ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung
- Dịu dàng: tỏ ra dịu, có tác dụng gây cảm giác dễ chịu, tác động êm nhẹ đến các giác quan hoặc đến tinh thần
- Cần mẫn: siêng năng và lanh lợi
Còn 15 phút giúp mình với các bạn ơi