Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mdd giảm = m↓ - mCO2 → mCO2 = 10 - 3,4 = 6,6 gam → nCO2 = 6,6 : 44 = 0,15 mol.
C6H12O6 enzim−−−−→30−35oC→30-35oCenzim2C2H5OH + 2CO2
Theo phương trình: nC6H12O6 = 0,15 : 2 = 0,075 mol.
Mà H = 90% → nC6H12O6 = 0,075 : 90% = 1/12 mol → m = 180 x 1/12 = 15 gam
% khối lượng CH 3 COOH : 1,2/1,66 x 100% = 72,29%
% khối lương C 2 H 5 OH : 0,46/1,66 x 100% = 27,71%
A tác dụng với NaHCO3 cho khí CO2 → A: axit CH3COOH
BTKL: m + mO2 = mCO2 + mH2O => m = 1,8
=> nCH3COOH = 0,03
CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
0,03 0,02 0,0125
=> H = 62,5%
nH2 = 0,13 mol; nSO2 = 0,25 mol
Ta có
2H+ + 2e → H2 Cu → Cu2+ + 2e
0,26 ←0,13 0,12 0,24
S+6 + 2e → S+4
0,5 ← 0,25
TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi
=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g
=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)
TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi
Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II
M + 2HCl → MCl2 + H2
0,13 ← 0,13
Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,13 → 0,195
Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O
0,055 ← 0,055
=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g
=> MM = 56 => Fe
Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol
=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol
nAgNO3 = 0,16mol
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 +2Ag
0,065 0,13 0,065 0,13
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
0,015 0,03 0,03
=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol
m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g
\(a,n_{NaOH}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH:
CH3COOH + NaOH ---> CH3COONa + H2O
0,3<-----------0,3
2CH3COOH + 2Na ---> 2CH3COONa + H2
0,3----------------------------------------------->0,15
2C2H5OH + 2Na ---> 2C2H5ONa + H2
0,2<---------------------------------------0,1
=> m = 0,2.46 +0,3.60 = 27,2 (g)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_3COOH}=\dfrac{0,3.60}{27,2}.100\%=66,18\%\\\%m_{C_2H_5OH}=100\%-66,18\%=33,82\%\end{matrix}\right.\)
(a)- Khi cho E tác dụng với NaHCO3 sinh ra V lít khí (CO2) và muối natri của X => X là axit
- Ta thấy thể tích khí sinh ra khi cho E tác dụng với Na (khí H2) lớn hơn 0,5 lần thể tích khí khi cho E tác dụng với NaHCO3 (khí CO2) => Y là ancol
Vậy E gồm axit X, ancol Y và este Z (tạo bởi X, Y)
Giả sử V lít tương ứng với 1 (mol) khí
+ nCO2 = n-COOH = 1 (mol)
+ nH2 = 0,5n-COOH + 0,5n-OH => 0,75 = 0,5.1 + 0,5n-OH => n-OH = 0,5 (mol)
+ n hỗn hợp = 2nH2 = 1,5 mol => nX = nY = nZ = 1,5:3 = 0,5 mol
Số chức của axit X là: 1 : 0,5 = 2
Số chức của ancol Y là: 0,5 : 0,5 = 1
=> Este Z có 2 chức
* Đốt cháy muối natri của X:
Muối natri của X có dạng RO4Na2
Gọi số mol muối của X là x (mol)
BTNT Na: nNa2CO3 = n muối = x (mol)
BTNT O: 4n muối + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O + 2nNa2CO3
=> 4x + 2nO2 = 0,03.2 + 0,02 + 3x => nO2 = 0,04 – 0,5x (mol)
BTKL: m muối + mO2 = mCO2 + mH2O + mNa2CO3
=> 1,62 + 32(0,04 - 0,5x) = 0,03.44 + 0,02.18 + 106x
=> x = 0,01 mol
=> M muối = 162 => R + 16.4 + 23.2 = 162 => R = 28 => CTPT của X là C4H6O4
* Đun nóng Y với H2SO4 đặc thu được Y1 có tỉ khối so với Y là 34/43 => phản ứng tách nước tạo anken
=> MY1 = MY – 18
=> dY1/Y = (MY-18)/MY = 34/43 => MY = 86 (C5H10O)
Mà khi đun Y1 với KMnO4/H2SO4 thu được Y2 duy nhất, không có khí thoát ra, Y2 có cấu tạo mạch thẳng và là điaxit nên Y1 có cấu tạo mạch vòng, chứa 1 liên kết đôi.
- Cấu tạo Y1:
- Cấu tạo Y2: HOOC-(CH2)3-COOH
- Cấu tạo Y:
- Cấu tạo X:
HOOC-CH2-CH2-COOH hoặc HOOC-CH(CH3)-COOH
- Cấu tạo Z:
Hoặc
(b)Giả sử số mol mỗi chất trong ½ hỗn hợp G:
- Khối lượng của ½ hỗn hợp G:
118x + 86y + 254z = 7,8 (1)
- Đốt cháy phần 1 cần nO2 = 9,408 : 22,4 = 0,42 mol:
C4H6O4 + 3,5 O2 → 4CO2 + 3H2O
x 3,5x
C5H10O + 7O2 → 5CO2 + 5H2O
y 7y
C14H22O4 + 17,5O2 → 14CO2 + 11H2O
z 17,5z
Ta có: nO2 = 0,42 => 3,5x + 7y + 17,5z = 0,42 (2)
- Phần 2 tác dụng vừa đủ với nNaOH = 0,04.2 = 0,08 mol:
C2H4(COOH)2 + 2NaOH → C2H4(COONa)2 + 2H2O
x 2x x
C2H4(COOC5H9)2 + 2NaOH → C2H4(COONa)2 + 2C5H9OH
z 2z z 2z
nNaOH = 2nX + 2nZ => 2a + 2c = 0,08 (3)
Từ (1) (2) (3) ta có hệ phương trình:
Sau phản ứng thu được:
\(a) CH_3COOH+NaOH \to CH_3COONa + H_2O\\ n_{CH_3COOH} = n_{NaOH} = 0,2.0,1 = 0,02(mol)\\ n_{H_2} = \dfrac{0,336}{22,4} = 0,015(mol)\\ 2CH_3COOH + 2Na \to 2CH_3COONa + H_2\\ 2C_2H_5OH + 2Na \to 2C_2H_5ONa + H_2\\ 2n_{H_2} = n_{CH_3COOH} + n_{C_2H_5OH}\\ \Rightarrow n_{C_2H_5OH} = 0,015.2 - 0,02 = 0,01(mol)\\ \Rightarrow m = 0,02.60 + 0,01.46 = 1,66(gam)\\ b) \%m_{CH_3COOH} = \dfrac{0,02.60}{1,66}.100\% = 72,29\%\\ \%m_{C_2H_5OH} = 100\% - 72,29\% = 27,71\%\)
1.
\(nCuO=\dfrac{2}{80}=0,025\left(mol\right)\)
\(2CH_3COOH+CuO\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Cu+H_2O\)
2 1 1 1 (mol)
\(CH_3CH_2OH+CuO\rightarrow CH_2CHO+Cu+H_2O\)
1 1 1 1 1 (mol)
0,2 0,2
\(2CH_3COOH+2Na\rightarrow2CH_3COONa+H_2O\)
\(2CH_3CH_2OH+2Na\rightarrow2CH_3CH_2ONa+H_2\)
2 2 2 1 (mol)
0,2 0,1 (mol)
=> \(mCH_3CH_2OH=0,2.46=9,2\left(g\right)\)
\(nH_2=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo cái bài thì mình suy từ dưới lên , có axit thì mình suy qua cuo trong pt ròi suy lên cuo ở trên suy qua rượu mà cái cuo ở dưới nó = 0,2 (mol) ròi trong khi cái tổng mol cuo có 0,025 (mol) à v thì bn có cho nhầm số gam của chất nào hog.-.?