Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Theo đề bài ta có \(\dfrac{R+4H}{PTK_{H_2}}\) = 8 lần
⇒ R + 4H = 8 . 2
⇒ R + 4 = 16
⇒ R = 12 (đvC)
⇒ R là nguyên tố C
Câu 2:
Vậy CTHH là: CH4
PTK: 12.1 + 1.4 = 16 đvC
KxMnyOz
\(M_E=1,86.86=158\)
Ta có : \(\%m_K=\dfrac{39.x}{158}.100=24,68\Rightarrow x=1\)
\(\%m_{Mn}=\dfrac{55y}{158}.100=34,8\Rightarrow y=1\)
\(\%m_O=\dfrac{16.z}{158}.100=40,51\Rightarrow z=4\)
Vậ CTHH của E : KMnO4
Gọi hợp chất cần tìm là \(R_2O_3\)
a)Theo bài ta có:
\(PTK_{R_2O_3}=0,475M_{Br_2}=0,475\cdot81\cdot2=76\left(đvC\right)\)
b)Mà \(2M_R+3M_O=76\Rightarrow M_R=\dfrac{76-3\cdot16}{2}=14\left(đvC\right)\)
Vậy R là nguyên tố N(nito).
c)Gọi hóa trị của N là x.
Ta có: \(x\cdot2=2\cdot3\Rightarrow x=3\)
Vậy nguyên tố R có hóa trị lll.
Bài tập 1:
a) Theo đề bài, ta có:
PTKA= NTKX + 2.NTKO= 22.\(PTK_{H_2}\)= 22.2.NTKH=22.2.1=44(đvC)
b)Như trên đã viết, ta có:
NTKX + 2.NTKO= 44
<=>NTKX + 2.16= 44
<=> NTKX + 32 = 44
=> NTKX= 44-32
=>NTKX= 12
Vậy: Nguyên tố X là cacbon, kí hiệu hóa học là C.
=> CTHH của hợp chất trên là CO2 (cacbon đioxit hay khí cacbonic)
Bài 2:
Hợp chất gồm Ca có hóa trị hai (II) và nhóm PO4 có hóa trị ba (III) có công thức hóa học là : Ca3(PO4)2
\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Ca}+2.NTK_P+2.4.NTK_O=3.40+2.31+2.4.16=120+62+128=310\left(đvC\right)\)
BT1 : CT: XO2
a.PTK A=H2x22=2x22=44 đvC
b.X=PTKA-PTKO=44-32=12 đvC
Vậy X là Cacbon.KHHH: C
BT2 : CT: Cax(PO4)y
Theo quy tắc hóa trị ta có :
x.II = y.III =>\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{III}{II}\)=\(\frac{3}{2}\)=>x=3 ; y=2
CTHH: Ca3(PO4)2
Bài 1:
a) Gọi CTHH là SxOy
Ta có: \(32x\div16y=40\div60\)
\(\Rightarrow x\div y=\frac{40}{32}\div\frac{60}{16}\)
\(\Rightarrow x\div y=1\div3\)
Vậy CTHH là SO3
b) Gọi CTHH là KxMnyOz
Ta có: \(39x\div55y\div16z=24,68\div34,81\div40,51\)
\(\Rightarrow x\div y\div z=\frac{24,68}{39}\div\frac{34,81}{55}\div\frac{40,51}{16}\)
\(\Rightarrow x\div y\div z=0,63\div0,63\div2,53\)
\(\Rightarrow x\div y\div z=1\div1\div4\)
Vậy CTHH là KMnO4
Bài 2:
CaO + H2O → Ca(OH)2
Chất canxi hidroxit gồm những nguyên tố: Ca, O và H
a. Gọi CTHH của A là: XH4
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_4}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{2}=8\left(lần\right)\)
=> \(M_{XH_4}=16\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{XH_4}=NTK_X+1.4=16\left(g\right)\)
=> NTKX = 12(đvC)
=> X là cacbon (C)
=> CTHH của A là: CH4
b. Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{Fe\left(OH\right)_x}{C}}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{M_C}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{12}=7,5\left(lần\right)\)
=> \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=90\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+\left(16+1\right).x=90\left(g\right)\)
=> x = 2
c.
Ta có: \(PTK_{Cu_xO}=64.x+16=144\left(đvC\right)\)
=> x = 2
d. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{X}\overset{\left(I\right)}{Cl}\)
Ta có: a . 1 = I . 1
=> a = I
Vậy hóa trị của X là (I)
Ta lại có: \(\overset{\left(I\right)}{H}\overset{\left(b\right)}{Y}\)
Ta có: I . 1 = b . 1
=> b = I
Vậy hóa trị của Y là I
=> CT của hợp chất giữa X và Y là: XY
CHÚC BẠN HỌC TỐT
1) Gọi CTHH của H là: \(Na_xCl_y\)
Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%Na=39,3\%\\\%Cl=61,7\%\\PTK_H=35,5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Na=\dfrac{23x}{35,5}.100\%=39,3\%\\\%Cl=\dfrac{35,5y}{35,5}.100\%=61,7\%\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx1\\y\approx1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của H là: \(NaCl\)
2) Gọi CTHH của hợp chất A là: \(K_xMn_yO_z\)
Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%K=24,68\%\\\%Mn=34,81\%\\\%O=40,51\%\\M_A=1,86.\left(23+14+3.16\right)=158,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%K=\dfrac{39x}{158,1}.100\%=24,68\%\\\%Mn=\dfrac{55y}{158,1}.100\%=34,81\%\\\%O=\dfrac{16z}{158,1}.100\%=40,51\%\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx1\\y\approx1\\z\approx4\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất A là: \(KMnO_4\)