Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dựa vào đường đồng mức biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng của địa hình: độ dốc.
- Khoảng cách:
+ Các đường đồng mức càng gần nhau, địa hình càng dốc.
+ Các đường đồng mức càng xa nhau, địa hinh càng thoải
Đường đồng mức hay còn gọi là đường bình độ là đường thể hiện trên bản đồ địa hình quỹ tích của các điểm trên mặt đất tự nhiên tùy theo tỷ lệ của bản đồ so với địa hình thực tế, mà khoảng cao đều có thể là 1 m, 5 m, 10 m, (bản đồ tỷ lệ càng lớn, càng chi tiết, thì khoảng cao đều càng nhỏ
Tham khảo
câu 1 Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất
Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)
câu 2 Tham khảo
Ngoài sử dụng thang màu thì người ta còn thể hiện độ dốc của địa hình bằng đường đồng mức. Đường đồng mức càng nằm gần nhau thì càng dốc và ngược lại đường đồng mức xa nhau thì dốc càng thoải. Vì vậy, sẽ rất dễ dàng để nhận biết được, giữa hai sườn núi sườn nào dốc hơn sườn nào.
Tham khảo
Câu 1
Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất
Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)
Câu 2
Ngoài sử dụng thang màu thì người ta còn thể hiện độ dốc của địa hình bằng đường đồng mức. Đường đồng mức càng nằm gần nhau thì càng dốc và ngược lại đường đồng mức xa nhau thì dốc càng thoải. Vì vậy, sẽ rất dễ dàng để nhận biết được, giữa hai sườn núi sườn nào dốc hơn sườn nào.
- Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao.
- Dựa vào các dường đồng mức trên bân đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng địa hỉnh vì hình dạng và mật độ của các đường đềng mức phản ánh đặc điểm hình dạng và độ dốc của địa hình. Ví dụ các đườrm đồng mức chạy dài theo một chiều nào đó: là dạng địa hình của một dãy núi hoặc một dãy đồi liên tục nhau. Nếu các đường đồng mức là những khoanh khép kín, chiều dài và rộng ít chênh lệch: là dạng địa hình của một ngọn núi hoặc một quả đồi đơn lẻễ
- Các đường đồng mức gần nhau: sườn núi, hoặc đồi sẽ dốc; trái lại, các đường đồng mức xa nhau: sườn sỗ thoải.
Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao.
Dựa vào các dường đồng mức trên bân đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng địa hỉnh vì hình dạng và mật độ của các đường đềng mức phản ánh đặc điểm hình dạng và độ dốc của địa hình. Ví dụ các đườrm đồng mức chạy dài theo một chiều nào đó: là dạng địa hình của một dãy núi hoặc một dãy đồi liên tục nhau. Nếu các đường đồng mức là những khoanh khép kín, chiều dài và rộng ít chênh lệch: là dạng địa hình của một ngọn núi hoặc một quả đồi đơn lẻ
Các đường đồng mức gần nhau: sườn núi, hoặc đồi sẽ dốc; trái lại, các đường đồng mức xa nhau: sườn sỗ thoải.
Thế nào là đường đồng mức. Tại sao dựa vào các đường đồng mức ta có thể biết được đặc điểm địa hình?
- Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao so với mực nước biển.
- Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc, các đường đồng mức càng thưa thì địa hình có độ dốc càng nhỏ.
- Đường đồng mức còn gọi là đường bình độ hay đường đẳng cao là đường thể hiện trên bản đồ địa hình quỹ tích của các điểm trên mặt đất tự nhiên tùy theo tỷ lệ của bản đồ so với địa hình thực tế, mà khoảng cao đều có thể là 1 m, 5 m, 10 m, (bản đồ tỷ lệ càng lớn, càng chi tiết, thì khoảng cao đều càng nhỏ).
-Dựa vào các dường đồng mức trên bân đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng địa hỉnh vì hình dạng và mật độ của các đường đồng mức phản ánh độ cao tuyệt đối các điểm, đặc điểm hình dạng và độ dốc, hướng nghiêng của địa hình.
- Đường đồng mức có nghĩa là:
+ Đồng: Cùng
+ Mức: mức độ, vòng, hàng.
-> Đường đồng mức là đường nối các địa điểm cùng chung một độ cao.
- Ta có thể dựa vào thang màu sắc ở phần chú thích để biết được độ dài, độ cao của sườn núi.
- Đường đồng mức là những đường nối liền những địa điểm có cùng một trị số (Độ cao hoặc độ sâu)
- Dựa vào các thang màu sắc
Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° (chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich thuộc Luân Đôn) và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây.
1. Trái đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời. Ở vị trí đó, Trái Đất có nhiệt độ phù hợp cho những sinh vật sống.
2. Kinh tuyến (KT) là các đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu. Vĩ tuyến (VT) là những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với KT.
Nếu cứ 1 độ vẽ 1 KT, VT thì có tất cả:
- 360 KT
- 181 VT
Đường KT gốc là KT 0 độ đi qua đài thiên văn Grin - uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn nước Anh.
Đường VT gốc là đường VT 0 độ cx chính là đường Xích đạo.
KT Đông nằm ở phía bên phải KT gốc
KT Tây nằm ở phía bên trái KT gốc
VT Bắc nằm ở phía trên Xích đạo
VT Nam nằm ở phía dưới Xích đạo
3. Có 3 kí hiệu là:
- Kí hiểu điẻm
- Kí hiệu đường
- Kí hiệu diện tích
Có 3 dạng kí hiệu:
- Kí hiệu hình học
- Kí hiệu chữ
- Kí hiệu tượng hình
Đường đồng mức là những đường nối những điểm có cùng 1 độ cao.
Tick cho mik nhé.
Câu 4: Trả lời:
Đường đồng mức là các đường thể hiện các địa điểm có chung 1 độ cao.
Đường đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng độ cao.
- Dựa vào đường đồng mứct có thể biết được độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng của địa hình đó là độ dốc.
+ Các đường đồng mức càng gần nhau, địa hình càng dốc.
+ Các đường đồng mức càng xa nhau, địa hinh càng thoải
Em có thể quan sát vào hình vẽ dưới đây để thấy được độ dốc của địa hình thông qua đường đồng mức.
Chúc em học tốt!
Trả lời:
Kinh tuyến là những đường nỗi từ cực bắc xuống cực nam
Kinh tuyến gốc là là kinh tuyến 00 đi qua Đài thiên văn Grin - uýt ở nước Anh
Vĩ tuyến là những đường vòn tròn bao quanh quả địa cầu và vuông góc với kinh tuyến
Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo (00)
Bán cầu Bắc là từ xích đạo lên cực bắc
Bán cầu Nam là từ xích đạo xuống cực nam
Bán cầu Tây là bên trái kinh tuyến gốc
Bán cầu Đông là bên phải kinh tuyến gốc
Mình giúp bạn giúp mình
Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây.
Kinh tuyến gốc, còn gọi là kinh tuyến số không là kinh tuyến có kinh độ bằng 0°, đi ngang qua đài thiên văn Hoàng gia Greenwich, Luân Đôn, nước Anh. Bên trái của kinh tuyến gốc là các kinh tuyến Tây, bên phải kinh tuyến gốc là các kinh tuyến Đông.
Vĩ tuyến gốc là là đường vĩ tuyến có vĩ độ là 0 hay còn gọi là xích đạo
Bắc Bán cầu hay Bán cầu Bắc là một nửa của bề mặt Trái Đất (hay thiên cầu) hay của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời lần lượt nằm ở hướng bắc của đường xích đạo và hướng bắc của mặt phẳng hoàng đạo. Trên Trái Đất, Bắc Bán cầu là phần bề mặt chủ yếu khi xét về phần diện tích đất đai lục địa và dân số của thế giới.
Nam Bán cầu hay Bán cầu Nam là một nửa của bề mặt Trái Đất (hoặc thiên cầu) nằm ở phía nam của đường xích đạo. ... Các khu vực ở phía nam của vòng Nam cực sẽ có một số ngày trong mùa hè mà khi đó Mặt Trời không bao giờ lặn, và một số ngày trong mùa đông mà Mặt Trời không bao giờ mọc.
Tây Bán cầu là một thuật ngữ địa chính trị để chỉ châu Mỹ và các đảo gần đó. Nó có nguồn gốc từ thuật ngữ địa lý Tây Bán cầu, là một nửa của bề mặt Trái Đất nằm ở phía tây của kinh tuyến gốc, nhưng việc sử dụng đã được thay đổi để thuật ngữ này chỉ nói tới Bắc Mỹ, Trung Mỹ, Nam Mỹ và các đảo của vùng Caribe.
Đông Bán cầu là thuật ngữ thường được sử dụng trong ngữ cảnh chính trị hơn là theo ngữ cảnh địa lý, do từ đồng nghĩa của "Cựu thế giới" có xu hướng ít được sử dụng để tránh các hàm ý bên trong như châu Âu là nguồn gốc của mọi thứ của câu này. Trong ngữ cảnh của nó, thông thường người ta hiểu nó chỉ tới châu Âu, châu Á và châu Phi cùng với Tây bán cầu là tên gọi khác của châu Mỹ. Châu Đại Dương và châu Nam Cực không được xác định như là Tân thế giới mà cũng chẳng như là Cựu thế giới, do các thuật ngữ "Cựu thế giới" và "Tân thế giới" xuất hiện trước khi người châu Âu phát hiện ra các châu này.
@Ninh Thị Bảo Ngọc mập hơn hiu
1/- Đường đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng độ cao trên bản đồ .Dựa vào đường đồng mức biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng của địa hình: độ dốc.