K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2020

B nha!!!

Tik cho tui !!!

25 tháng 3 2020

1.Đặc điểm cấu tạo giúp giun đũa không bị tiêu hóa khi kí sinh trong ruột động vật là:

A. Có giác bám B. Số lượng trứng nhiều

C. Thành cơ thể có lớp cuticun D. Mắt tiêu giảm

Chúc bạn học tốt!

19 tháng 11 2021

B

Câu 16. Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? *1 điểmA. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.D. Cả A, B, C đều đúng.Câu 17. Hình dạng bên ngoài của giun đất là? *1 điểmA. Cơ...
Đọc tiếp

Câu 16. Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? *

1 điểm

A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17. Hình dạng bên ngoài của giun đất là? *

1 điểm

A. Cơ thể hình lá dẹp đối xứng hai bên.

B. Cơ thể dài, phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.

C. Có giác bám, 2 mắt màu đen.

D. Đầu tù đuôi nhọn.

Câu 18. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)…. *

1 điểm

A. (1): Hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng.

B. (1): Hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng.

C. (1): Hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng.

D. (1): Ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng.

Câu 19. Phương pháp tự vệ của trai là? *

1 điểm

A. Tiết chất độc từ áo trai.

B. Phụt mạnh nước qua ống thoát.

C. Co chân, khép vỏ.

D. Cả A và C đều đúng.

Câu 20. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là? *

1 điểm

A. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất.

B. Giúp ấu trùng phát tán khắp nơi nhờ sự di chuyển của cá.

C. Giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.

D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

4
10 tháng 11 2021

Câu 16. Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? *

1 điểm

A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17. Hình dạng bên ngoài của giun đất là? *

1 điểm

A. Cơ thể hình lá dẹp đối xứng hai bên.

B. Cơ thể dài, phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.

C. Có giác bám, 2 mắt màu đen.

D. Đầu tù đuôi nhọn.

Câu 18. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)…. *

1 điểm

A. (1): Hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng.

B. (1): Hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng.

C. (1): Hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng.

D. (1): Ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng.

Câu 19. Phương pháp tự vệ của trai là? *

1 điểm

A. Tiết chất độc từ áo trai.

B. Phụt mạnh nước qua ống thoát.

C. Co chân, khép vỏ.

D. Cả A và C đều đúng.

Câu 20. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là? *

1 điểm

A. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất.

B. Giúp ấu trùng phát tán khắp nơi nhờ sự di chuyển của cá.

C. Giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.

D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

10 tháng 11 2021

:P

Câu 21: Đỉa sống a. Kí sinh trong cơ thể b. Kí sinh ngoài c. Tự dưỡng như thực vật d. Sống tự do Câu 22: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người a. Lớp vỏ cutin b. Di chuyển nhanh c. Có hậu môn d. Cơ thể hình ống Câu 23: Thức ăn của đỉa là a. Máu b. Mùn hữu cơ c. Động vật nhỏ khác d. Thực vật Câu 24: Loài nào sau đây gây hại cho con người a. Giun...
Đọc tiếp

Câu 21: Đỉa sống a. Kí sinh trong cơ thể b. Kí sinh ngoài c. Tự dưỡng như thực vật d. Sống tự do Câu 22: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người a. Lớp vỏ cutin b. Di chuyển nhanh c. Có hậu môn d. Cơ thể hình ống Câu 23: Thức ăn của đỉa là a. Máu b. Mùn hữu cơ c. Động vật nhỏ khác d. Thực vật Câu 24: Loài nào sau đây gây hại cho con người a. Giun đất b. Giun đỏ c. Đỉa d. Rươi Câu 25: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp a. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng b. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi c. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi d. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ Câu 26: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai a. Đầu vỏ b. Đỉnh vỏ c. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ) d. Đuôi vỏ Câu 27: Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do... bị cháy khét a. Lớp xà cừ b. Lớp sừng c. Lớp đá vôi d. Mang Câu 28: Trai lấy mồi ăn bằng cách a. Dùng chân giả bắt lấy con mồi b. Lọc nước c. Kí sinh trong cơ thể vật chủ d. Tấn công làm tê liệt con mồi Câu 29: Động vật nào có giá trị cao, được xuất khẩu a. bào ngư b. sò huyết c. trai sông d. Cả a và b Câu 30: Thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển và săn mồi a. mực, sò b. mực, bạch tuộc c. ốc sên, ốc vặn d. sò, trai Câu 31: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm a. Mực, sứa, ốc sên b. Bạch tuộc, ốc sên, sò

2
13 tháng 1 2022

bn đang ktr 15 phút à 15 phút sau mik lm cho

Seo bíc 15' z:)?

Câu 4: Khi ở ruột, giun đũa trưởng thành gây hại cho cơ thể người bằng cách nào?Câu 5: Giun đũa kí sinh trong ruột non nhưng không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa vì sao?Câu 6: Bệnh chân voi ở người do loài giun nào sau đây gây nên?Câu 7: Những động vật nào sau đây thuộc ngành giun tròn sống kí sinh gây hại cho người và động vật?Câu 8: Đắc điểm nào sau đây đúng với phần lớn của giun...
Đọc tiếp

Câu 4: Khi ở ruột, giun đũa trưởng thành gây hại cho cơ thể người bằng cách nào?

Câu 5: Giun đũa kí sinh trong ruột non nhưng không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa vì sao?

Câu 6: Bệnh chân voi ở người do loài giun nào sau đây gây nên?

Câu 7: Những động vật nào sau đây thuộc ngành giun tròn sống kí sinh gây hại cho người và động vật?

Câu 8: Đắc điểm nào sau đây đúng với phần lớn của giun tròn?

Câu 9: Lớp cuticun của giun trong có vai trò?

Câu 10: Giun kim đẻ trứng ở nơi nào sau đây ở cơ thể người?

Câu 11: Ở giun đũa có loại cơ nào sau đây phát triển?

Câu 12: Giun đũa có cơ quan sinh sản là?

Câu 13: Con đường xâm nhập của giun kim vào cơ thể người là?

Câu 14: Con đường xâm nhập của giun móc câu vào cơ thể người là?

Câu 15: Loài động vật nào sau đây cơ thể có 8 tua?

Câu 16: Đặc điểm sinh sản nào có ở trai sông?

Câu 17: Trai lấy thức ăn từ môi trường bằng cách nào?

Câu 18: Trai tự vệ nhờ vào hoạt động nào sau đây?

Câu 19: Ngành thân mềm có những đặc điểm chung nào?

Câu 20: Có thể xác định độ tuổi của trai dựa vào?

Câu 21: Loại động vật thân mềm bảo vệ con trong khoang áo cơ thể mẹ là?

Câu 22:Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì?

Câu 23: Vỏ tôm được cấu tạo bằng?

Câu 24: Loại giáp xác nào sống ở cạn?

Câu 25: Loại giáp xác nào có hại cho cá?

Câu 26: Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào sau đây có chức năng bắt mồi và tự vệ?

Câu 27: Ở nhện, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng?

Câu 28: Loại động vật nào sau đây kí sinh trên da người?

Câu 29 : Phát biểu nào sau đây về châu cháu là đúng?

Câu 30: Bộ phận nào của chau chấu nằm ở phần bụng?

Câu 31: Loại nào sau đây có hình thức di chuyển linh hoạt?

Câu 32: Động vật nào có ích cho việc thụ phấn cho cây trồng?

Câu 33: Châu chấu hô hấp bằng?

Câu 34: Ở bọ cạp bộ phận nào chứa nọc độc?

Câu 35: Bộ phận nào sau đây cửa nhệ có chức năng sinh ra tơ nhện?

Câu 36: Kể tên các loại thuộc lớp giác xác có giá trị xuất khẩu?

Câu 37: Nêu các vai trò của lớp giáp xác?

Câu 38: Nêu vai trò của ngành thân mềm?

Câu 39: Liệt kê các loại thuộc ngành giun dẹp, giun tròn, giun đốt?

Câu 40: Đặc điểm sinh sản giun đất?

GIÚP MIK VỚI MIK CẦN GẤP
CẢM ƠN TRƯỚC NHA!

6
14 tháng 12 2021

5. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

6.Giun chỉ

7.Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng con người và dẫn đến tình trạng xanh xao và vàng vọt. Giun móc câu có thể xâm nhập trực tiếp qua da bàn chân khi đi chất đất ở những vùng có ấu trùng.
Giun rễ lúa: ký sinh ở rễ của cây lúa, gây thối rễ và dần dần làm lá úa và chết cả cây.
Giun kim: kí sinh ở ruột già của người đặc biệt là ở trẻ em. Vào ban đêm, giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng tạo cảm giác ngứa ngáy.

14 tháng 12 2021

tách ra đi bn ơi!

1.Câu 7: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: (0.5 Điểm) A. Lông bơi phát trển B. Mắt tiêu giảm C. Giác bám phát triển D. Cả B và C 2.Giun đũa kí sinh được ở ruột non vì: (0.5 Điểm) A.Kín đáo khó phát hiện B.Có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển C.Có nhiều chất dinh dưỡng D. Có vỏ ki tin bao bọc cơ thể 3.Thuỷ tức có đặc điểm cơ thể: (0.5 Điểm) A. Hình...
Đọc tiếp

1.Câu 7: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: (0.5 Điểm) A. Lông bơi phát trển B. Mắt tiêu giảm C. Giác bám phát triển D. Cả B và C 2.Giun đũa kí sinh được ở ruột non vì: (0.5 Điểm) A.Kín đáo khó phát hiện B.Có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển C.Có nhiều chất dinh dưỡng D. Có vỏ ki tin bao bọc cơ thể 3.Thuỷ tức có đặc điểm cơ thể: (0.5 Điểm) A. Hình trụ, đối xứng toả tròn B. Hình trụ, đối xứng hai bên C. Hình ống, đối xứng toả tròn D. Phân đốt 4.Sán lá gan không được xếp vào ngành giun tròn vì: (0.5 Điểm) A. chúng có lối sống kí sinh. B. Chưa có khoang cỏ thể chính thức. C. Cơ thể dẹp, chưa có khoang cơ thể. D. Chúng có lối sống tự do. 5.Sinh sản mọc chồi của san hô khác thủy tức : (0.5 Điểm) A. Đều là sinh sản vô tính, chồi đều mọc từ cơ thể mẹ B. Đều là sinh sản hữu tính, chồi đều mọc từ cơ thể mẹ C. Chồi lớn lên vẫn dính với cơ thể mẹ; D. Chỉ A,C đúng; 6.Trai dinh dưỡng theo kiểu? (1 Điểm) A. Chủ động B. Tìm và bắt mồi C. Thụ động D. Săn mồi 7.Sự đa dạng phong phú ở động vật thể hiện ở những điểm nào? (1 Điểm) A. Đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể. B. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống. C. Đa dạng về cấu trúc cơ thể. D. Cả A, D Và C đúng. 8.Vòng đời của giun đũa mấy lần qua gan ,tim, phổi mới kí sinh ở ruột non? (1 Điểm) A. Không qua gan ,tim, phổi; B. Một lần. C. Hai lần D. Ba lần. 9.Tập đoàn trùng roi không phải là động vật đa bào vì: (1 Điểm) A. Dinh dưỡng tự dưỡng kiểu thực vật B. Sống kiểu tập đoàn C. Vận động và dinh dưỡng độc lập D. Dinh dưỡng dị dưỡng kiểu động 10.Thực vật không có đặc điểm nào sau đây: (0.5 Điểm) A.Cấu tạo từ TB B.Lớn lên, sinh sản. C.dinh dưỡng tự dưỡng D. Hệ thần kinh và giác quan 11.Động vật khác thực vật: (0.5 Điểm) A. Cấu tạo từ TB B. Lớn lên, sinh sản, C. Di chyển,dinh dưỡng dị dưỡng D. Tự tổng hợp chất hữu cơ 12.Tế bào trùng roi khác tế bào thực vật ở chỗ: (0.5 Điểm) A. Có diệp lục B. Có roi C. Có điểm mắt D. Cả B và C 13.Giun đũa kí sinh được ở ruột non vì: (0.5 Điểm) A.Kín đáo khó phát hiện B.Có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển C.Có nhiều chất dinh dưỡng D. Có vỏ ki tin bao bọc cơ thể 14.Trùng roi khác thực vật ở chỗ: (0.5 Điểm) A. Dinh dưỡng dị dưỡng B. Không di chuyển , sống tự dưỡng C. Tế bào có vách xenlulôzơ và hạt diệp lục, D. Cơ thể đơn bào, Có vách xenlulôzơ 15.14. Sâu bọ hô hấp bằng : (1 Điểm) A. Phổi . B. Ống khí C. Mang D. Da

6
14 tháng 12 2021

Tách ra đi bn

14 tháng 12 2021

bạn làm văn hay hỏi bài vậy bạn viết dính quá đọc hem ra lun ! oho

25 tháng 9 2016

Cơ thể giun đũa hình ống. Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển. Bên trong là các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ  thể lại và duỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui ruc trong môi trường kí sinh.

29 tháng 11 2016

+Giun dẹp có hình bản dẹt

+Giun tròn thường có dạng hình trụ thon nhọn về 2 đầu


+Giun dẹp thường sống nội kí sinh ở cơ thể các loài động vật

+ Giun tròn thường sống tự do hoặc ngoại kí sinh
+Giun dẹp máu thường ko chứa hoặc ít hồng cầu, máu thường ko màu

+Giun tròn có nhiều tế bào hồng cầu, máu có màu đỏ

Lớp vỏ cuticun bọc ngoài thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người

29 tháng 11 2016

cảm ơn bn Silver bullet

5 tháng 12 2021

b