K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2018

Chứng minh rằng 1 - 1/2 + 1/3 - ... - 1/1990 = 1/996 + 1/997 + ... + 1/990,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

đó bạn

19 tháng 4 2017

đáp số là 996 đúng ko

19 tháng 4 2017

dung do bn nguyễn như Quỳnh

12 tháng 8 2017

Bài 1 :

\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{x}=\dfrac{996}{997}\)

Đặt \(x=x.\left(x+1\right)\) . Ta có :

\(=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{x.\left(x+1\right)}=\dfrac{996}{997}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{\left(x+1\right)}=\dfrac{996}{997}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{\left(x+1\right)}=\dfrac{996}{997}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(x+1\right)}=1-\dfrac{996}{997}=\dfrac{1}{997}\)

\(\Leftrightarrow x=\left(997-1\right).997=993012\)

Bài 2 : Giải

Gọi số tuổi của con hiện nay là x thì số tuổi của bố hiện nay là x . 4

- Số tuổi của con 6 năm trước là : x - 6

Ta có :

x . 4 - 6 = (x - 6) . 13

<=> x . 4 - 6 = x . 13 - 78

<=> 78 - 6 = x . 13 - x .4

<=> 72 = x . (13 - 4)

<=> 72 = x . 9

=> x = 8

Vậy số tuổi của con hiện nay là 8 .

=> Số tuổi của bố hiện nay là: 8 . 4 = 32 (tuổi)

Đs : ....

12 tháng 8 2017

Hiện nay tuổi bố hơn tuổi con là :

4 - 1 = 3 (lần tuổi con)

6 năm trước , bố hơn con là:

13 - 1 = 12 (lần tuổi con)

Vì hiệu số tuổi không đổi => 3 lần tuổi con hiện nay = 12 lần tuổi con 6 năm trước ..

=> Tuổi con hiện nay bằng 4 lần tuổi con 6 năm trước .

Coi tuổi con 6 năm trước là 1 phần thì tuổi con hiện nay là 2 phần như thế .

Số tuổi của con hiện nay là:

4 : (2 - 1) x 2 = 8 (tuổi)

Số tuổi của bố hiện nay là:

8 x 4 = 32 (tuổi)

Đs:

22 tháng 3 2017

bài này có trong sách Nâng cao và Phát triển bạn nhé

Ta có:\(B=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{60}+...+\dfrac{1}{990}\)

\(2B=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{24}+\dfrac{2}{60}+...+\dfrac{2}{990}\)

\(2B=\dfrac{2}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{2}{2\cdot3\cdot4}+\dfrac{2}{3\cdot4\cdot5}+...+\dfrac{2}{9\cdot10\cdot11}\)

\(2B=\dfrac{1}{1\cdot2}-\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{2\cdot3}-\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{3\cdot4}-\dfrac{1}{4\cdot5}+...+\dfrac{1}{9\cdot10}-\dfrac{1}{10\cdot11}\)

\(2B=\dfrac{1}{1\cdot2}-\dfrac{1}{10\cdot11}\)

\(2B=\dfrac{27}{55}\)

\(B=\dfrac{27}{55}:2\)

\(B=\dfrac{27}{110}\)

28 tháng 3 2017

Ta có :

\(100-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...............+\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=100-1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-..................-\dfrac{1}{100}\)

\(=99-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-................-\dfrac{1}{100}\)

\(=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)+\left(1-\dfrac{1}{3}\right)+..................+\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+.................+\dfrac{99}{100}\)

Vậy :\(100-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...............+\dfrac{1}{100}\right)=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+....................+\dfrac{99}{100}\)

\(\Rightarrowđpcm\)