K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2016

nhanh nhanh đươch không ạ

31 tháng 10 2016

graekjnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn

gsdjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj

fgggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg

4 tháng 7 2017

ta có

\(8^7-2^{18}=8^7-\left(2^3\right)^6\\ =8^7-8^6=8^6\left(8-1\right)\\ =8^6.7=8^5.8.7=8^5.\left(4.2\right).7=14.\left(4.8^5\right)\)

do 14 chia hết cho 14 nên \(14.\left(4.8^5\right)\)cũng chia hết cho 14

hay\(8^7-2^{18}\)chia hết cho 14

các câu b,c bạn làm tương tự. mình chỉ làm cho bạn câu a. chúc bạn học tốt. nếu có vấn đề j về bài toán câu a thì bạn cứ ib cho mình mình sẽ giải đáp.

15 tháng 7 2017

bn làm đúng rùi mình mới đi học về ib nha

a: \(8^7-2^{18}=2^{21}-2^{18}=2^{18}\cdot7=2^{17}\cdot14⋮14\)

b: \(5^{14}+5^{15}+5^{16}=5^{14}\cdot\left(1+5+5^2\right)=5^{14}\cdot31⋮31\)

c: \(=\left(3^{28}-3^{26}+3^{27}\right)+12^{24}\left(12-1\right)\)

\(=3^{26}\left(3^2+3-1\right)+12^{24}\cdot11\)

\(=3^{26}\cdot11+12^{24}\cdot11⋮11\)

7 tháng 10 2016

 Mình làm đc mỗi 1 câu, Thông cảm

7 tháng 10 2016

7^6+7^5+7^4 chia hết cho 11

= 7^4.2^2+7^4.7+7^4

= 7^4.(2^2+7+1)

= 7^4. 11

Vì tích này có số 11 nên => chia hết cho 7

17 tháng 5 2016

xin lỗi mình mới học lớp 5 thôi à 

17 tháng 5 2016

Bạn có hiểu mình nói gì không vậy? Đã bảo lớp dưới thì đi ra chỗ khác đừng khoe cơ mà

1 tháng 6 2017

a) Mỗi biểu thức M và N đều có 50 thừa số

Ta thấy \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3};\frac{3}{4}< \frac{4}{5};\frac{5}{6}< \frac{6}{7};...;\frac{99}{100}< \frac{100}{101}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}\)

Vậy \(M< N\)

b) \(M.N=\left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}\right).\left(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{4}{5}.\frac{5}{6}.\frac{6}{7}...\frac{99}{100}.\frac{100}{101}\)

\(=\frac{1}{101}\)

c) Vì \(M< N\)nên \(M.M< M.N\)hay \(M.M< \frac{1}{101}< \frac{1}{100}\). Do đó \(M.M< \frac{1}{100}=\frac{1}{10}.\frac{1}{10}\)suy ra \(M< \frac{1}{10}\)( Vì \(M>0\))

30 tháng 9 2020

a) \(A=2+2^2+...+2^{120}\)

\(\Rightarrow2A=2^2+2^3+...+2^{121}\)

\(\Leftrightarrow2A-A=\left(2^2+2^3+...+2^{121}\right)-\left(2+2^2+...+2^{120}\right)\)

\(\Rightarrow A=2^{121}-2\)

30 tháng 9 2020

b) Mk làm mẫu 1 phần thôi nhé bn:

\(A=2+2^2+...+2^{120}\)

\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{119}+2^{120}\right)\)

\(A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{119}\left(1+2\right)\)

\(A=3\left(2+2^3+...+2^{119}\right)\) chia hết cho 3

Tương tự xét chia hết cho 7 thì nhóm 3 số, cho 15 thì 4 số nhé

9 tháng 7 2018

Bài 1:
x+(x+1)+...+19+20=20

=>x+(x+1)+...+19=20-20=0

=> (x+19) + (x+1+18) +...+(x +18+1) + 0=0

=>(x+19)+(x+19)+...+(x+19)+0=0

=>x + 19 = 0

=>x = -19

bài 2 (lớp 7 có thể thay x thành . )

* 7.N chia hết cho N-3
=> 7.N - 21 + 21 chia hết cho N-3

=> 7.N - 3.7 + 21 chia hết cho N-3

=> 7. (N-3) + 21 chia hết cho N-3

mà 7. ( N-3) chia hết cho N-3

=> 21 chia hết cho N-3

=> N-3 thuộc Ư(21)

=>N -3 = 1 ;3 ;7;21;-1;-3;-7;-21

=>N = 4;6;10;24;2;0;-4;-18

*n +11 chia hết cho n-1

=>n - 1 +11 +1 chia hết cho n-1

=> n-1 +12 chia hết cho n-1

=> 12 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(12)

=> n -1 = 1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12

=>n-1= 2;3;4;5;7;13;0;-1;-2;-3;-5;-11

*2.n chia hết n-2

=> 2.n - 4 + 4 chia hết n-2

=> 2n - 2.2 +4 chia hết n-2

=> 2(n-2) + 4 chia hết n-2

mà 2(n-2) chia hết n-2 

=> 4 chia hết n-2

=> n - 2 thuộc Ư(4)

=> n - 2 = 1;2;4;-1;-2;-4

=> n = 3 ; 4;5;1;0;-2

*học tốt*