K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1/Chu vi hình tròn có bán kính 5 cm là :
A. 2,5π cm
B. 5π cm
C. 2π cm
D. 10π cm
2/ Diện tích hình quạt tròn có d=4cm và số đo cung = 36° là :
A.4π/5 dm2
B. 8π/5 dm2
C. 2π/5 dm
D. 2π/5 dm2
3/ Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng :
A. Hai cung có số đo = nhau thì = nhau
B. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
C. Trong 1 đường tròn, các góc nội tiếp = nhau thì cùng chắn 1 cung
D. Tứ giác có tổng hai góc bằng 180° thì nội tiếp được đường tròn
4/ Cho đường tròn tâm O, có đường kính AB vuông góc với dây CD tại E. Khẳng định nào sau đây sai :
A. AC>AD
B. CE>ED
C. cung AC > cung AD
D. cung BC > cung BD
5/ Trên đường tròn tâm O lấy hai điểm A, B sao cho góc AOB=60°. Số đo cung nhỏ AB là :
A. 120°
B. 300°
C. 30°
D. 60°
6/ Bán kính của đường tròn có diện tích 9π (cm2) là :
A. 9 cm
B. 3 cm
C. 6 cm
D. 4.5 cm
7/ Tìm hai số tự nhiên biết tổng của hai số tự nhiên bằng 2017, nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 117 dư 11. Gọi x,y là hai số tự nhiên cần tìm ( x>y ) . Khi đó ta lập được hệ pt nào sau đây
A.{x+y =2017
x=117y+11
B. {x+ y = 2017
y=117x +11
C. {x+y=2017
x+117y= 11
D. {x+y=2017
x=117y-11
8/ Cho pt ẩn x : x2 + ( m+1 )x +m = 0 ( m là tham số ). ĐK của m để pt có nghiệm là :
A. với m>=0
B. với mọi giá trị của m
C. với m=0
D. với m>0
9/ Pt 5x2 -15x +10 =0 có nghiệm là :
A. S=15
B. S=10
C. S=3
D. S= -3
10/ Độ dài đường tròn tâm O bán kính 3 cm là bao nhiêu ?
A. 9π ( cm )
B. 6π ( cm )
C. 9π ( cm2 )
D. 6π ( cm2 )
11/ Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số x=-2
A. M(2;-4)
B. P (1;1 )
C. Q ( -4;2 )
D. N (2;4 )
12/ Nghiệm của hệ pt {2x+y=2 là ?
x - y=4
A. ( -2;2 )
B. ( 1;-5 )
C. ( 3; -1 )
D. ( 2; -2 )
13/ Hệ pt 2x-3y=m-1
4x+my=-14
A. m=1
B. m=-1
C. m= 6
D. m=-6

0
1/Chu vi hình tròn có bán kính 5 cm là :A. 2,5π cmB. 5π cmC. 2π cmD. 10π cm2/ Diện tích hình quạt tròn có d=4cm và số đo cung = 36° là :A.4π/5 dm2B. 8π/5 dm2C. 2π/5 dmD. 2π/5 dm23/ Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng :A. Hai cung có số đo = nhau thì = nhauB. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuôngC. Trong 1 đường tròn, các góc nội tiếp = nhau thì cùng chắn 1 cungD. Tứ giác có tổng hai góc bằng...
Đọc tiếp

1/Chu vi hình tròn có bán kính 5 cm là :
A. 2,5π cm
B. 5π cm
C. 2π cm
D. 10π cm
2/ Diện tích hình quạt tròn có d=4cm và số đo cung = 36° là :
A.4π/5 dm2
B. 8π/5 dm2
C. 2π/5 dm
D. 2π/5 dm2
3/ Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng :
A. Hai cung có số đo = nhau thì = nhau
B. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
C. Trong 1 đường tròn, các góc nội tiếp = nhau thì cùng chắn 1 cung
D. Tứ giác có tổng hai góc bằng 180° thì nội tiếp được đường tròn
4/ Cho đường tròn tâm O, có đường kính AB vuông góc với dây CD tại E. Khẳng định nào sau đây sai :
A. AC>AD
B. CE>ED
C. cung AC > cung AD
D. cung BC > cung BD
5/ Trên đường tròn tâm O lấy hai điểm A, B sao cho góc AOB=60°. Số đo cung nhỏ AB là :
A. 120°
B. 300°
C. 30°
D. 60°
6/ Bán kính của đường tròn có diện tích 9π (cm2) là 
A. 9 cm
B. 3 cm
C. 6 cm
D. 4.5 cm
7/ Tìm hai số tự nhiên biết tổng của hai số tự nhiên bằng 2017, nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 117 dư 11. Gọi x,y là hai số tự nhiên cần tìm ( x>y ) . Khi đó ta lập được hệ pt nào sau đây :
A.{x+y =2017
     x=117y+11
B. {x+ y = 2017
      y=117x +11
C. {x+y=2017
      x+117y= 11
D. { x+y=2017
       x=117y-11
8/ Cho pt ẩn x : x2 + ( m+1 )x +m = 0 ( m là tham số ). ĐK của m để pt có nghiệm là :
A. với m>=0
B. với mọi giá trị của m
C. với m=0
D. với m>0
9/ Pt 5x2 -15x +10 =0 có nghiệm là :
A. S=15
B. S=10
C. S=3
D. S= -3
10/ Độ dài đường tròn tâm O bán kính 3 cm là bao nhiêu ?
A. 9π ( cm )
B. 6π ( cm )
C. 9π ( cm2 )
D. 6π ( cm2 )
11/ Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số x=-2
A. M(2;-4)
B. P (1;1 )
C. Q ( -4;2 )
D. N (2;4 )
12/ Nghiệm của hệ pt {2x+y=2 là ?
                                          x - y=4
A. ( -2;2 )
B. ( 1;-5 )
C. ( 3; -1 )
D. ( 2; -2 )
13/ Hệ pt {2x-3y=m-1 
                   4x+my=-14  

vô số nghiệm khi :
A. m=1
B. m=-1
C. m= 6
D. m=-6

0
BÀI 1 cho tam giác ABC vuông tại A .Nữa đường tròn đường kính AB cắt BC tại D.Trên cung AD lấy một điểm E .Nối BE và kéo dài AC tại F.Chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp BÀI 2: Cho đường tròn tâm O đường kính AB cố định ,CD là đường kính thay đổi của đường tròn (O) ( khác AB ) .Tiếp tuyến tại B của (O ) cắt AC và AD lần lượt tại N và M .Chứng minh tứ giác CDMN nội tiếp BÀI 3 :Cho hai...
Đọc tiếp

BÀI 1 cho tam giác ABC vuông tại A .Nữa đường tròn đường kính AB cắt BC tại D.Trên cung AD lấy một điểm E .Nối BE và kéo dài AC tại F.Chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp 

BÀI 2: Cho đường tròn tâm O đường kính AB cố định ,CD là đường kính thay đổi của đường tròn (O) ( khác AB ) .Tiếp tuyến tại B của (O ) cắt AC và AD lần lượt tại N và M .Chứng minh tứ giác CDMN nội tiếp 

BÀI 3 :Cho hai đoạn thẳng MN và PQ cắt nhau tại O .Biết OM.ON= PO.OQ.Chứng minh tứ giác MNPQ nội tiếp 

BÀI 4: Cho tam giác ABC có đường cao AH . Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của H lên các cạnh AB, AC 
a) c/m AMHN nội tiếp
b) BMNC nội tiếp 

BÀI 5: Cho tam giác ABC các đường phân giác trong là BE và CF cắt nhau tại M và các đường phân giác ngoài của các góc B và góc C cắt nhau tại N .chứng minh BMCN nội tiếp

BÀI 6: Cho đường tròn (O) đường kính AB .Gọi M là một điểm trên tiếp tuyến xBy , đường thẳng AM cắt đường tròn (O) tại C , lấy D thuộc BM, nối AD cắt (O) tại I. c/m CIDM nội tiếp

BÀI 7: Cho đường tròn tâm (O) có cung EH và S là điểm chính giữa cung đó .Trên dây EH lấy hai điểm A và B .Các đường thẳng SA và SB cắt đường tròn lần lượt tại D và C .c/m ABCD là tứ giác nội tiếp

BÀI 8: Cho đường tròn (O) đường kính AB , từ A và B vẽ Ax vuông góc AB và By vuông góc BA (Ax và By cùng phía so với bờ AB ) .Vẽ tiếp tuyến x'My' (tiếp điểm M) cắt Ax tại C và By tại D ; OC cắt AM tại I và OD cắt BM tại K .Chứng minh CIKD nội tiếp

0
a) AE và DE là hai tiếp tuyến nên AE┴AO; DE┴DO => tứ giác EDOA nội tiếp đường tròn đường kính OE (1). Hình Thang ABCD cân => AD=BC => hai cung tương ứng bằng nhau =>^BDC=^ACD = 1/2 số đo cung nhỏ AD. ^DIA=^IDC+^ICD (góc ngoài ∆DIC). =>^DIA = 2 lần ^ICD = số đo cung nhỏ AD =^DOA => Tứ giác AOID nội tiếp (I và O cùng nhìn AD với góc bằng nhau) (2) (1)&(2) => 5 điểm A,E,D,I,O cùng nằm trên đường tròn đường kính...
Đọc tiếp

a) AE và DE là hai tiếp tuyến nên AE┴AO; DE┴DO => tứ giác EDOA nội tiếp đường tròn đường kính OE (1). 
Hình Thang ABCD cân => AD=BC => hai cung tương ứng bằng nhau =>^BDC=^ACD = 1/2 số đo cung nhỏ AD. 
^DIA=^IDC+^ICD (góc ngoài ∆DIC). 
=>^DIA = 2 lần ^ICD = số đo cung nhỏ AD =^DOA => Tứ giác AOID nội tiếp (I và O cùng nhìn AD với góc bằng nhau) (2) 
(1)&(2) => 5 điểm A,E,D,I,O cùng nằm trên đường tròn đường kính OE hay tứ giác AEDI nội tiếp. 
b) 
^BDC=^ACD (cmt) =>∆DIC cân =>đường trung trực của DC đi qua I. mà DC là một dây cung của (O) nên đường trung trực này cũng đi qua O => IO ┴ CD (3). 
I nằm trên đường tròn đường kính OE (cmt) nên ^OIE=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). =>EI ┴ OI (4). 
(3)&(4)=> EI//DC hay EI//AB (vì AB//CD). 
c) 
Do RS//AB//DC nên áp dụng định lý Talét ta có CI/CA=DI/DB. 
Trong ∆ADB ta có IR/AB=DI/DB. 
Trong ∆ACB ta có IS/AB=CI/CA. 
=>IR/AB=IS/AB => IR=IS hay I là trung điểm của RS. 
d) 
Xét ∆DAC ta có IR/DC=AI/CA 
theo cmt ta có IR/AB=DI/DB=CI/CA 
=>IR/DC+IR/AB=AI/CA+CI/CA=(AI+CI)/CA=1 
=>IR/DC+IR/AB=1 Chia 2 vế chi IR ta có 
=>1/DC+1/AB=1/IR 
Mà RS=2.IR =>1/DC+1/AB=2/RS.

bạn nguyễn minh tâm ra nhận

0
1/ Cho đường tròn (O) đường kính AB và 1 điểm C trên đường tròn.Từ O kẻ 1 đường thảng song song với dây AC , đường thảng này cắt tiếp tuyến tại B của đường tròn ở điển C A) CM: OD là phân giác của góc BOC b) CN: CD là tiếp tuyến của đường tròn2/ Cho đường tròn (O;R), H là điểm bên trong đường tròn (H không trùng với O). Vẽ đưởng kính AB đi qua H (HB < HA). Vẽ dây CD vuông góc với AB...
Đọc tiếp

1/ Cho đường tròn (O) đường kính AB và 1 điểm C trên đường tròn.Từ O kẻ 1 đường thảng song song với dây AC , đường thảng này cắt tiếp tuyến tại B của đường tròn ở điển C A) CM: OD là phân giác của góc BOC b) CN: CD là tiếp tuyến của đường tròn

2/ Cho đường tròn (O;R), H là điểm bên trong đường tròn (H không trùng với O). Vẽ đưởng kính AB đi qua H (HB < HA). Vẽ dây CD vuông góc với AB tại H. CMR:
a) Góc BCA = 90 độ           b) CH . HD = HB . HA       c) Biết OH = R/2. Tính diện tích  tam giác ACD theo R

3/ Cho tam giác MAB,  vẽ đường tròn (O) đường kính AB cắt MA ở C,  cắt MB ở D. Kẻ AP vuông góc CD , BQ cuông góc CD. Gọi H là giao điểm AD và BC. CM: 
a) CP = DQ                    b) PD . DQ = PA . BQ và QC . CP = PD . QD                 c) MH vuông góc AB\

4/ Cho đường tròn (O;5cm) đường kính AB,  gọi E là 1 điểm trên AB sao cho BE = 2cm.Qua trung điểm kH của đoạn AE vẽ dây cung CD vuông góc AB.
a) Tứ giác ACED là hình gì? Vì sao?                b)Gọi I là giao điểm của DE với BC. CMR:I thuộc đường tròn (O') đường kính EB
c) CM HI là tiếp điểm của đường tròn (O')          d) Tính độ dài đoạn HI

5/ Cho đường tròn (0) đường kính AB = 2R. Gọi I là trung điểm của AO, qua I kẻ dây CD vuông góc với OA.
a) Tứ giác ACOD là hình gì? tại sao?   
b) CM tam giác BCD đều
c) Tính chu vi và diện tích tam giác BCD theo R

6/ Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết AB = 9cm; BC = 15cm
a) Tính độ dài các cạnh AC, AH, BH, HC
b) Vẽ đường tròn tâm B, bán kính BA. Tia AH cắt (B) tại D. CM: CD là tiếp tuyến của (B;BA)
c) Vẽ đường kính DE. CM: EA // BC
d) Qua E vẽ tiếp tuyến d với (B). Tia CA cắt d tại F, EA cắt BF tại G. CM: CF = CD + EF và tứ giác AHBG là hình chữ nhật

7/ Cho đường tròn (O) đường kính AB, điểm M thuộc đường tròn. Vẽ điểm N đối xứng với A qua M. BN cắt đường tròn ở C. gọi E là giao điểm của AC và BM.
a) CMR: NE vuông góc AB
b) Gọi F là điểm đối xứng với E qua M. CMR: FA là tiếp tuyến của đường tròn (O)
c) CM: FN là tiếp tuyến của đường tròn (B;BA)

8/ Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB.Từ một điểm M trên nửa đường tròn ta vẽ tiếp tuyến xy. Từ A ta vẽ AD vuông góc với xy tại D
a) CM: AD // OM
b) Kẻ BC vuông góc với xy tại C. CMR: MC = MD
 

2
18 tháng 9 2016

Cần giải thì liên lạc face 0915694092 nhá

7 tháng 12 2017

giúp tôi trả lời tất cả câu hỏi đề này cái

6 tháng 5 2018

a. Vì \(CE\perp MA\)tại E (gt) => \(\widehat{AEC}=90^o\)

\(CD\perp AB\)tại D=> \(\widehat{ADC}=90^o\)

Xét tứ giác AECD có: \(\widehat{AEC}+\widehat{ADC}=90^o+90^o=180^o\)=> AECD là tứ giác nội tiếp đt \((G,R=\frac{AC}{2})\)trong đó G là trung điểm của AC (dhnb)

Cmtt ta có: BFCD là tứ giác nội tiếp đt \((H,R=\frac{BC}{2})\)trong đó H là trung điểm của BC

b. 

Vì AECD là tứ giác nội tiếp (cmt) => \(\widehat{EAC}=\widehat{EDC}\)(2 góc nội tiếp cùng chắn \(\widebat{EC}\)) (1)

Do MA là tiếp tuyến của đt(O) (gt)=> \(\widehat{EAC}=\frac{1}{2}sđ\widebat{AC}\)(t/c góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

Xét đt (O) có: \(\widehat{ABC}=\widehat{DBC}=\frac{1}{2}sđ\widebat{AC}\)(t/c góc nội tiếp) => \(\widehat{EAC}=\widehat{DBC}\)(2)

vì BFCD là tứ giác nội tiếp => \(\widehat{DBC}=\widehat{DFC}\)(2 góc nội tiếp cùng chắn \(\widebat{DC}\)) (3)

Từ (1),(2) và (3) => \(\widehat{EDC}=\widehat{DFC}\)

do AECD là tứ giác nội tiếp (cmt) => \(\widehat{CED}=\widehat{CAD}\)(2 góc nội tiếp cùng chắn \(\widebat{CD}\)) (4)

Vì MB là tiếp tuyến của đt (O) tại B (gt) => \(\widehat{CBF}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BC}\)(T/c góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

Xét đt (O) có: \(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BC}\)(t/c góc nội tiếp) => \(\widehat{CBF}=\widehat{DAC}\)(5)

lại có: BFCD là tứ giác nội tiếp (cmt) => \(\widehat{CBF}=\widehat{CDF}\)(2 góc nội tiếp cùng chắn \(\widebat{CF}\)) (6)

Từ (4), (5) và (6) => \(\widehat{CED}=\widehat{CDF}\)

Xét \(\Delta ECD\)và \(\Delta DCF\)có:

\(\widehat{CED}=\widehat{CDF}\)(Cmt)

\(\widehat{EDC}=\widehat{DFC}\)(Cmt)

=> \(\Delta ECD~\Delta DCF\)(g.g) => \(\frac{EC}{DC}=\frac{CD}{CF}\Rightarrow CD^2=CE\times CF\)(Đpcm)

c. Vì I là giao điểm của AC và DE (gt) => \(I\in AC\)

K là giao điểm của BC và DF (gt) => \(K\in BC\)

=> \(\widehat{ICK}=\widehat{ACB}\)

Vì \(\widehat{EDC}=\widehat{ABC}\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{IDC}=\widehat{ABC}\left(do\overline{E,I,D}\Rightarrow\widehat{EDC}=\widehat{IDC}\right)\)

\(\widehat{CDF}=\widehat{BAC}\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{CDK}=\widehat{BAC}\left(do\overline{F,K,D}\Rightarrow\widehat{CDF}=\widehat{CDK}\right)\)

Xét tứ giác ICKD có : \(\widehat{ICK}+\widehat{IDK}=\widehat{ICK}+\widehat{IDC}+\widehat{CDK}=\widehat{ACB}+\widehat{ABC}+\widehat{BAC}=180^o\)

(Áp dụng định lý tổng 3 góc trong \(\Delta ABC\)ta có: \(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}+\widehat{BAC}=180^o\))

=> Tứ giác ICKD là tứ giác nội tiếp (dhnb) => 4 điểm I,C,K,D cùng thuộc 1 đường tròn (đpcm)

d. Vì ICKD là tứ giác nội tiếp (cmt) => \(\widehat{CIK}=\widehat{CDK}\)(2 góc nội tiếp cùng chắn \(\widebat{CK}\))

Lại có: \(\widehat{CDK}=\widehat{BAC}\)(Cmt)  => \(\widehat{CIK}=\widehat{BAC}\)mà 2 góc này ở vị tri đồng vị => IK // AB (Dhnb)

Do \(CD\perp AB\left(gt\right)\)=> \(IK\perp CD\)(Quan hệ tính vuông góc và tính song song của 3 đt)

10 tháng 2 2019

Bạn cho mình hỏi ở phần nào đk ?

16 tháng 7 2020

Vì cậu làm câu a) rồi nên mình chỉ làm 2 câu còn lại thôi nhá (:

O H E C B D M A

a. Ta có: AB = AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau). Suy ra  \(\Delta ABC\)cân tại A.

AO là tia phân giác của góc BAC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Suy ra AO là đường cao của tam giác ABC (tính chất tam giác cân)

Ta có: AO vuông góc với BC tại H

Lại có: \(AB\perp OB\)( tính chất tiếp tuyến )

Tam giác ABO vuông tại B có \(BH\perp AO\)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:

\(OB^2=OH.OA\Rightarrow OH=\frac{OB^2}{OA}=\frac{32}{5}=1,8\left(cm\right)\)

b. Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABO, ta có:

AO2 = AB2 + BO2

Suy ra: AB2 = AO2 – BO2 = 52 – 32 = 16

AB = 4 (cm)

Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

DB = DM

EM = EC

Chu vi của tam giác ADE bằng:

AD + DE + EA = AD + DB + AE + EC

= AB + AC = 2AB = 2 . 4 = 8 ( cm )

 1 Cho đường tròn (O;R)và điểm A nằm ngoài (O).Từ A kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC với (O),( B,C là các tiếp điểm).Gọi H là điểm của OA và BCa)CM Tg ABOC nội tiếpb)CM OA là đường trung trực của BCc)Lấy điểm D đối xứng B qua O.Gọi E là giao điểm của đoạn AD với (O),E không trùng DCM:d)Tính số đo góc HEC2 . Cho đường tròn tâm (O;R) có dây BC cố định (BC khác 2R) và điểm A di động trên cung lớn BC...
Đọc tiếp

 

1 Cho đường tròn (O;R)và điểm A nằm ngoài (O).Từ A kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC với (O),( B,C là các tiếp điểm).Gọi H là điểm của OA và BC
a)CM Tg ABOC nội tiếp
b)CM OA là đường trung trực của BC
c)Lấy điểm D đối xứng B qua O.Gọi E là giao điểm của đoạn AD với (O),E không trùng D
CM:
d)Tính số đo góc HEC

2 . 

Cho đường tròn tâm (O;R) có dây BC cố định (BC khác 2R) và điểm A di động trên cung lớn BC ( A không trùng B,C và điểm chính giữa cung lớn BC ). Gọi H là hình chiếu của A trên BC; E và F lần lượt là hình chiếu của B,C trên đường kính AD của đường tròn (O;R)

a,CMR:các tứ giác ABHE và AHFC nội tiếp

b,Giả sử BC=R√3,EF=R/√3.Tính số đo ^BAC và tỷ số diện tích △ ABC và △ HÈ

c,CMR:khi điểm A di động thì tâm đường tròn ngoại tiếp △ HÈ là một điểm cố định

3
5 tháng 4 2020

Bài 2

a) Ta có \(\widehat{AEB}=\widehat{AHB}=90^o\). Tứ giác ABHE nội tiếp

=> \(\widehat{EHC}=\widehat{ABA'}=\widehat{BCA'}\)

=> HE//CA'

Vì CA' _|_ AC => HE _|_ AC

c) Gọi M là trung điểm của AB, N là trung điểm BC

Đường tròn ngoại tiếp ABHE có tâm là M nên M nằm trên đường trung trực của HE

Do HE _|_ AC nên trung trực của HE song song với AC và chứa đường trung bình của tam giác ABC

Do đó trung điểm N của BC nằm trên trung trự của HE

Mặt khác E,F là chân đường vuông góc của B và C hạ xuông AA' nên trung trực của EF đi qua trung điểm N của BC

Vậy N là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác HEF là 1 điểm cố định cho BC cố định

5 tháng 4 2020

Bài 1

bổ sung câu c bài hỏi .là : CM \(\frac{DE}{BE}=\frac{BD}{BA}\)

bài làm

a) ta có . tam giác ACO zuông tại C , Tam giác ABO zuông tại B

nên C , B lần lượt nhìn AO zới 1 góc =90 độ

=> ABCO nội tiếp 

b) ta có tam giác ABC cân tại A do AB=AC

mà AH là đường cao

nên AH cx là đường trung tuyến

=> CH = HB

=> AO là đường trung trực của CB

c) ta có BD là đường kính của O 

nên góc BED = 90 độ

xét 2 tam giác zuông BED zà ABD có

góc BAD = góc BDA ( cùng nhìn \(\widebat{BE}\)

BD chung

=> tam giác BED = tam giác DBA 

=> \(\frac{DE}{BE}=\frac{BD}{BA}\)