Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác BCA và BDA có:
CA = DA (giả thiết)
góc CAB=góc DAB(do BA vuông góc CD)
BA chung
=>tam giác BCA = tam giác BDA (cạnh góc cạnh)
=> Góc C=Góc D(góc tương ứng)
=> CBA =Góc DBA (góc tương ứng)
Mà CBA=30 độ => DBA=30 độ
=>góc CBD bằng 60 độ
Xét tam giác BDC có
CBD+BCD+BDC = 180 độ
thay số: 60 độ +BCD+BDC=180 độ
=> BCD+BDC =120 độ
Mà 2 góc này bằng nhau =>BCD=BDC=120:2=60 độ
=>BCD=BDC=CBD=60 độ
=> tam giác BDC là tam giác đều
p/s: nể cái hình cô Jennie tôi mới giải cho đó nghennnn
Bạn tự vẽ hình nha
Xét tam giác BDA và tam giác BCA có
chung BA
góc BAD = góc BAC
AD = AC
=> tam giác BDA = tam giác BCA (c.g.c)
=> BD = BC
=> tam giác BDC là tam giác cân (1)
Áp dụng tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác vào tam giác ABC có
góc A + góc B + góc C = 180 độ
hay 90độ + 30độ + góc C = 180độ
=> góc C = 60 độ (2)
từ (1) và (2) suy ra tam giác BCD là tam giác đều
Bài 3:
a: Xét ΔAMB và ΔDMC có
MA=MD
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)
MB=MC
Do đó: ΔAMB=ΔDMC
b: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm của BC
M là trung điểm của AD
Do đó: ABDC là hình bình hành
Suy ra:AC//BD và AC=BD
c: Xét ΔABC và ΔDCB có
AB=DC
\(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\)
BC chung
Do đó: ΔABC=ΔDCB
Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{CDB}=90^0\)
Bài 3 :
A B C H K I
Gọi gia điểm của các đường trung trực với AB,Ac lần lượt là H ,K
Ta có :AH + HB = AB
AK + KC = AC
mà AB = AC ( tam giác ABC cân tại A)
=> AH + HB = AK + KC
mà CH và Bk lần lượt là trung trực của AB ,AC
=> AH = HB = AK = KC
Xét tam giác AHI và tam giác AKI có
AHI = AKI = 90
AH = AK ( cmt )
AI : cạnh chung
=> tam giác AHI = tam giác AKI ( canh huyền - cạnh gosc vuông )
=> ^HAI = ^KAI ( 2 góc tương ứng )
=> AI là tia phân giác của ^A
Vậy AI là tia phân giác của ^A
Bài 1
A B C D E H K
a, Vì tam giác ABC cân tại A => AB = AC và ^ABC = ^ACB
Ta có : ^ABC + ^ABD = 180 (kề bù )
^ACB + ^ ACE = 180 ( kề bù )
mà ^ABC = ^ACB
=> ^ABD = ^ ACE
Xét tam giác ABD và tam giác ACE có :
AB =AC ( tam giác ABc cân tại a )
^ABD = ^ACE ( cmt )
BD = CE ( gt)
=> tm giác ABD = tam giác ACE ( c.g.c)
=> ^ADB = ^AEC ( 2 góc tương ứng )
hay ^HDB = ^KEC
Xét tam giác HBD và tam gisc KEC có :
^DHB = ^EKC = 90
BD = CE (gt)
HDB = KEc ( cmt )
=> tam giác HBD = tam giác KCE ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> HB = Ck ( 2 canh tương ứng )
Vậy HB = Ck
b,Xét tam giác ABH và tam giác ACk có
AHB = AKC = 90
HB = CK ( cmt )
AB = AC
=> tam giác ABH = tam giác ACK ( anh huyền - canh góc vuồng )
Vậy tam giác ABH =tam giác ACK
Cháu trai của tôi thường xuyên kể rằng có một người phụ nữ mặc váy đỏ xuất hiện trong phòng ngủ của nó vào ban đêm. Tên của cô gái đó là Frannie và cô ấy luôn hát ru cho những đứa bé… Những câu chuyện ma mị, hãi hùng này đã từng được lan truyền rất nhiều nơi, phổ biến đến nỗi nền văn hóa nào cũng xuất hiện người phụ nữ này, thậm trí khu vực miền Trung và Tây Nguyên Việt Nam, ai cũng biết đến.