Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu c) Qua D kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC tại G
+) ^DGB = ^ACB ( đồng vị )
\(\Delta\)ABC cân tại A => ^ACB = ^ABC
=> ^DGB = ^ABC = ^^DBG => \(\Delta\)DBG cân => DB = DG (1)
+) Có FM //AC ( cùng vuông BH ) => ^FMB = ^ACB = ^ABC ( đồng vị; \(\Delta\)ABC cân )
Xét \(\Delta\)BDM vuông tại D và \(\Delta\)MFB vuông tại F có: BM chung ; ^FMB = ^DBM ( = ^ABC )
=> \(\Delta\)BDM = \(\Delta\)MFB
=> DB = FM ( 2)
Từ (1) ; (2) => FM = DG
Dễ chứng minh FMEH là hình chữ nhật => FM = EH
=> DG = EH = CK (3)
+) Gọi I là giao điểm BC và DK
Xét \(\Delta\)GDI và \(\Delta\)CKI có:
^GDI = ^CKI ( so le trong )
DG = CK ( theo 3)
^DGI = ^KCI ( so le trong )
=> \(\Delta\)GDI = \(\Delta\)CKI
=> DI = KI
=> I là trung điểm của KD
=> BC qua trung điểm KD
A B C E H F D M N K O
a, Xét hình tứ giác MEHF. Ta có các góc \(\widehat{MFH}\)\(\widehat{FHE}\),\(\widehat{H}EM\)là góc vuông .Vì vậy MEHF là hình chữ nhật. Suy ra ME=FH
b, Tam giác DBM và FMB là tam giác vuông có chung cạch huyền BM. Vì vậy để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta chỉ cần chứng mình góc \(\widehat{DBM}\)= \(\widehat{BMF}\)?
Thật vậy, theo đề FM//AC=> \(\widehat{BMF}\)=\(\widehat{BCA}\)
Mặt khác \(\Delta ABC\)cân tại A nên \(\widehat{BCA}\)= \(\widehat{DBM}\)
Do vậy góc \(\widehat{DBM}\)= \(\widehat{BMF}\)hay:\(\Delta DBM\)=\(\Delta FMB\)
c. Do \(\Delta DBM\)=\(\Delta FMB\), nên MD = BF.
Đồng thời MFHE là hình chữ nhật nên ME=FH.
Suy ra: MD+ME=BF+FH=BH=const
d. Gọi N là giao điểm của DK và BC. Kẽ đường thẳng từ D song song với AC cắt BC tại O.
Xét \(\Delta NDO\)và \(\Delta NKC\)
Có DO//CK vì vậy \(\widehat{DON}\)=\(\widehat{NCK}\)và \(\widehat{ODN}\)=\(\widehat{CKN}\)
Đồng thời tam giác \(\Delta BDO\)cân tại D, nên BD=DO.
BD=MF do 2 tam giác\(\Delta DBM\)=\(\Delta FMB\)
FM=HE do MEHF là hình chữ nhật,
Theo đề CK=HE nên CK=DO. Suy ra \(\Delta NDO\)= \(\Delta NKC\). Vậy DN=ND hay N là trung điểm của DK
c )chứng minh đc BE=KF => BE=CF
AE=AF "câu a"
ta có AB+AC=AE-BE+AF+CF = 2AE => đpcm
bài 1:
a; Vì AH vừa là dg cao , vừa là tia phân giác của góc A
=> tam giác AEF cân tại A
b; VÌ BM = MC
Mà: MF // BK => KF = FC
phần c cho mik chịu nha
c: A C B E k F H M