K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 3: 

Gọi phân số cần tìm có dạng là a/b

Vì a/b=3/4 nên a/3=b/4

Đặt a/3=b/4=k

=>a=3k; b=4k

Theo đề, ta có: \(\dfrac{a+60}{b}=\dfrac{9}{10}\)

=>10a+600=9b

=>10a-9b=600

=>30k-36k=600

=>k=-10

=>a/b=-30/-40

Câu 4:

Gọi số cần tìm là x

Theo đề, ta có: \(\dfrac{151-x}{161-x}=\dfrac{21}{26}\)

=>3926-26x=3381-21x

=>-5x=-545

hay x=109

15 tháng 3 2018

Mấy bài kia mình giải cho bạn rùi bây giờ mk giải bài 4 nhá 

Gọi số nguyên cần tìm là \(a\) theo đề bài ta có : 

\(\frac{151-a}{161-a}=\frac{21}{26}\)

\(\Rightarrow\)\(21\left(161-a\right)=26\left(151-a\right)\)

\(\Rightarrow\)\(3381-21a=3926-26a\)

\(\Rightarrow\)\(-21a+26a=3926-3381\)

\(\Rightarrow\)\(5a=545\)

\(\Rightarrow\)\(a=\frac{545}{5}\)

\(\Rightarrow\)\(a=109\)

Vậy số nguyên cần tìm là \(109\)

Chúc bạn học tốt ~

15 tháng 3 2018

thanks b

17 tháng 4 2017

Câu c đúng

17 tháng 4 2017

Em chon câu c ạ!
Câu c là đáp án đúng trong các đáp án trên

5 tháng 5 2018

Giải sách bà i tập Toán 6 | Giải bà i tập Sách bà i tập Toán 6

15 tháng 3 2018

gọi 2 số là a, b.có a/b=3/4; a+60/b=9/10

a/b=3/4 => 3a=4b

a+60/b=9/10 => 10a+600=9b

=>27a=36b

=>40a+2400=36b

=>27a=40a+2400

=>x=....

=>y=...

có thể nó sai

15 tháng 3 2018

Gọi phân số ban đầu là \(\frac{a}{b}\) theo đề bài ta có : 

\(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\) 

Đề bài cho : \(\frac{a+60}{b}=\frac{9}{10}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{b}+\frac{60}{b}=\frac{9}{10}\)

Thay \(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\) vào \(\frac{a}{b}+\frac{60}{b}=\frac{9}{10}\) ta được : \(\frac{3}{4}+\frac{60}{b}=\frac{9}{10}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{60}{b}=\frac{9}{10}-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{60}{b}=\frac{3}{20}\)

\(\Leftrightarrow\)\(b=60:\frac{3}{20}\)

\(\Leftrightarrow\)\(b=\frac{60.20}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(b=400\)

Mà \(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{400}=\frac{3}{4}\)\(\Rightarrow\)\(a=\frac{3}{4}.400=300\)

Vậy phân số ban đầu là \(\frac{300}{400}\)

17 tháng 4 2017

Lời giải:

Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)

b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)

c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)

\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)

d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)

14 tháng 7 2017

Nếu:

\(\dfrac{a}{b}< 1\Rightarrow\dfrac{a+m}{b+m}< 1\left(m\in N\right)\)

\(A=\dfrac{2005^{2005}+1}{2005^{2006}+1}< 1\)

\(A< \dfrac{2005^{2005}+1+2004}{2005^{2006}+1+2004}\Rightarrow A< \dfrac{2005^{2005}+2005}{2005^{2006}+2005}\Rightarrow A< \dfrac{2005\left(2005^{2004}+1\right)}{2005\left(2005^{2005}+1\right)}\Rightarrow A< \dfrac{2005^{2004}+1}{2005^{2005}+1}=B\)

\(A< B\)

14 tháng 7 2017

Ta có : A = \(\dfrac{2005^{2005}+1}{2005^{2006}+1}\)

\(2005\)A = \(\dfrac{\left(2005^{2005}+1\right).2005}{2005^{2006}+1}\)

\(2005\)\(A\)= \(\dfrac{2005^{2006}+2005}{2005^{2006}+1}\)

\(2005\)\(A\)= \(\dfrac{2005^{2006}+1+2004}{2005^{2006}+1}\)

\(2005A=\dfrac{2005^{2006}+1}{2005^{2006}+1}+\dfrac{2004}{2005^{2006}+1}\)

\(2005A=1+\dfrac{2004}{2005^{2006}+1}\)

Tương tự như vậy với \(B\) ta đc

\(2005B=1+\dfrac{2004}{2005^{2005}+1}\)

\(2005^{2006}+1>2005^{2005}+1\)

\(=>\) \(1+\dfrac{2004}{2005^{2006}+1}\)\(< \)\(1+\dfrac{2004}{2005^{2005}+1}\)

\(=>\)\(2005A< 2005B\)

\(=>\)\(A< B\)

Vậy \(A< B\)

\(C=\dfrac{2006\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2007}\right)}{\left(1+\dfrac{2005}{2}\right)+\left(1+\dfrac{2004}{3}\right)+...+\left(1+\dfrac{1}{2006}\right)+1}\)

\(=\dfrac{2006\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2007}\right)}{\dfrac{2007}{2}+\dfrac{2007}{3}+...+\dfrac{2007}{2007}}=\dfrac{2006}{2007}\)