Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TN1: A tác dụng với nước
Ba +2 H2O --> Ba(OH)2 + H2;
x ------------------x------------x ;
2Al + Ba(OH)2 +2 H2O --> Ba(AlO2)2 +3 H2;
2x--------x---------------------------------------3x;
TN2 : A tác dụng với dd xút
Ba +2 H2O --> Ba(OH)2 + H2;
x----------------------------------x;
2Al + Ba(OH)2 +2 H2O --> Ba(AlO2)2 +3 H2;
y-------------------------------------------------3/2y;
TN3: A tác dụng với HCl
Ba + 2HCl --> BaCl2 + H2;
x------------------------------x;
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2;
y------------------------------3/2y;
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2;
z------------------------------z;
Gọi x,y,z lần lượt là số mol của Ba, Al, Mg.
TN1: nH2= 3,36/22,4= 0,15 (mol)
=>x + 3x= 4x=0,15 => x= 0,0375 (mol)
TN2: nH2= 0,3 (mol)
=> x + 3/2 y = 0,3 => y = 0,175 (mol)
TN3: nH2= 0,4 (mol)
=> x +3/2y + z = 0,4 => Z= 0,1 (mol)
m= 0,0375*137+ 0,175*27+ 0,1*24=26,2625(g).
B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g)
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol)
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O
0.2----->0.6(mol)
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol)
=>M2O3=32/0.2=160(g)
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.
Nhỏ từ từ HCO3- và CO3 2- vào axit nên phản ứng sinh ra CO2 ngay lập tức.
tỉ lệ mol CO3 2- : HCO3- = 2 :1
2CO3 2- + HCO3- + 5H+ => 3CO2 + 3H2O
0,032 0,016 0,08 0,048
=> V = 1,0752
HCO3- dư = 0,014
CO3 2- dư = 0,028
mol SO4 2- = mol NaHSO4 = 0,06
OH- = 0,06
Ba 2+ = 0,15
ba 2+ + SO4 2- => BaSO4
0,06 0,06 0,06
HCO3- + OH- => CO3 2- + H2O
0,014 0,014 0,014
Ba2+ +CO3 2- => BaCO3
0,042 0,042 0,042
kết tủa = 0,042. 197 + 0,06. 233 = 22,254
a.
2Al + 2NaOH + 2H2O = 2NaAlO2 + 3H2
nAl (dư, trong ½ phần) = 2/3.nH2 = 2/3.8,96/22,4 = 4/15 mol
nH2 = 26,88/22,4 = 1,2 mol
2Al + 6HCl = 3H2 + 2AlCl3
4/15..............0,4 mol
Fe + 2HCl = H2 + FeCl2
0,8..............0,8 mol
Phần không tan chỉ gồm Fe
Ta có : mFe = 44,8%m1 => m1 = m2 = 0,8.56.100/44,8 = 100g
b.
nFe (trong cả 2 phần) = 0,8.2 = 1,6 mol
2Al + Fe2O3 = Al2O3 + 2Fe
1,6....0,8.........0,8.........1,6 mol
=> mFe2O3 (ban đầu) = 0,8.160 = 128g
nAl (ban đầu) = nAl (ph.ư) + nAl (dư, trong 2 phần) = 1,6 + 2.4/15 = 32/15 mol
=> mAl (ban đầu) = 27.32/15 = 57,6g
sai rồi bạn ơi . 2 phần này có bằng nhau đâu mà làm theo kiểu v @@
1)PTHH: Mg+2HClàMgCl2+H2
-nH2=0,4(mol)
-Theo pt: nMg=nH2=0,4(mol)<->9,6(g)
=>m=9,6+3,2=12,8(g)
2)
Ta có: nH=2nH2
Mà nH trong H2=nH trong HCl=nHCl=0,2*0,35=0,07(mol)
=>nH2=1/2 nH=1/2 * 0,07=0,035
=>V=0,035*22,4=0,784(l)
Bài 4:
nHCl = (200/1000). 0,5= 0,1(mol)
nBa(OH)2= (400/1000). 0,05= 0,02(mol)
PTHH: 2HCl -> Ba(OH)2 -> BaCl2 + 2 H2O
Ta có: 0,1/2 > 0,02/ 1
=> HCl dư, Ba(OH)2 hết, tính theo nBa(OH)2
=> nHCl (p.ứ)= 0,02. 2= 0,04(mol)
=> nHCl(dư) = 0,1- 0,04= 0,06(mol)
PTHH: 2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
nAl= 2/6 . nHCl = 2/6 . 0,06= 0,02(mol)
=> m=mAl= 0,02. 27= 0,54(g)