K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2016

=25

29 tháng 3 2022

undefined hình ảnh r

21 tháng 3 2021

A B C D 4 9 E I

a, Xét tam giác ABD và tam giác BDC ta có : 

^BAD = ^CBD ( gt )

^ABD = ^BDC ( so le trong )

Vậy tam giác ABD ~ tam giác BDC ( g.g )

\(\Rightarrow\frac{AB}{BD}=\frac{BD}{DC}\)( tỉ số đồng dạng ) \(\Rightarrow BD^2=AB.DC=4.9=36\)

\(\Rightarrow BD=\sqrt{36}=6\)cm 

b, Gọi giao điểm AC và BD là I

Xét tam giác BIE và tam giác AID có : BE // AD 

Theo hệ quả Ta lét ta có : \(\frac{BI}{ID}=\frac{IE}{IA}=\frac{BE}{AD}\)

Xét tam giác AIB và tam giác DIC có AB // CD ( ABCD là hình thang )

\(\frac{AI}{IC}=\frac{IB}{ID}=\frac{AB}{DC}\)

mà \(\frac{BE}{AC}=\frac{AB}{DC}=\frac{IB}{ID}\Rightarrow BE.DC=AB.AC\)

18 tháng 11 2019

ko bit

Ta có : MN\(\perp\)EC

AB\(\perp\)EC 

=> AB // MN 

Vì ABCD là hình bình hành 

=> AD = BC 

=> AB // CD

=> AB // CD // MN 

Xét tứ giác AECD có :

M là trung điểm AD 

MF // AE 

=> F là trung điểm EC 

Xét \(\Delta CEB\)có :

F là trung điểm EC

FN// EB 

=> N là trung điểm BC 

Ta có : AM = MD = \(\frac{AD}{2}\)

BN = NC = \(\frac{BC}{2}\)

=> MD = NC 

Xét tứ giác MNCD có :

MN // DC 

MD = NC 

=>MNCD là hình bình hành 

Vì F là trung điểm EC

=> EF = FC

Xét \(\Delta MEC\)có :

MF \(\perp\)EC

EF = FC

=> \(\Delta MEC\)cân tại M