Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bậc là 4 nên các đơn thức có bậc 5 đều có giá trị =0 nên có 1/2+a =0 vậy a=-1/2
hệ số cao nhật là 5 của đơn thức có bậc 4 nên cộng hệ số này lại có -5+b=5 vậy b=0
hệ số tự do là -10 vậy c=10
bậc là 4 nên các đơn thức có bậc 5 đều có giá trị =0 nên có 1/2+a =0 vậy a=-1/2
hệ số cao nhật là 5 của đơn thức có bậc 4 nên cộng hệ số này lại có -5+b=5 vậy b=0
hệ số tự do là -10 vậy c=10
ta có: \(Q_{\left(x\right)}=3x-0,5x^6-4x^5-x^3+ax^6+bx^5+6x^4+c-5\)
\(Q_{\left(x\right)}=3x+\left(ax^6-0,5x^6\right)+\left(bx^5-4x^5\right)+6x^4-x^3+c-5\)
\(Q_{\left(x\right)}=3x+\left(a-0,5\right)x^6+\left(b-4\right)x^5+6x^4-x^3+c-5\)
mà Q (x) có bậc 5, hệ số cao nhất là 3
=> ( b-4 ) x ^5 có hệ là 3
=> b-4 =3
b= 7
mà hệ số tự do là -2
=> đơn thức c có hệ số tự do là -2 ( không có hạng tử nào trong đa thức có hệ số tự do: -2 )
=> c= -2
mà Q (x) có bậc là 5
=> (a -0,5 ) x^ 6 = 0 ( vì nếu không bằng 0 thì đa thức Q (x) có bậc 6)
mà x là biến số
=> a- 0,5 = 0
a= 0,5
vậy a= 0,5 ; b= 7; c= -2
CHÚC BN HỌC TỐT!!
Em muốn hỏi bài nào vậy? Quá nhiều bài thầy cô và các bạn không thể trả lời được hết em ạ
1) \(f\left(x\right)=ax^{2\:}+bx+6\)có bậc 1 => a=0
Khi đó \(f\left(x\right)=bx+6;f\left(1\right)=3\)
\(\Rightarrow b\cdot1+6=3\Rightarrow b=-3\)
2) \(g\left(x\right)=\left(a-1\right)\cdot x^2+2x+b\)
g(x) có bậc 1 => a-1=0 => a=1. Khi đó
\(g\left(x\right)=2x+b\)lại có g(2)=1
\(\Rightarrow2\cdot2+b=1\Rightarrow b=-3\)
3) \(h\left(x\right)=5x^3-7x^2+8x-b-ax^{3\: }=x^3\left(5-a\right)-7x^2+8x-b\)
h(x) có bậc 2 => 5-a=0 => a=5
Khi đó h(x)=-7x2+8x-b
h(-1)=3 => -7(-1)2+8.(-1)+b=3
<=> -7-8+b=3 => b=18
4) r(x)=(a-1)x3+5x3-4x2+bx-1=(a-1+5)x3-4x2+bx-1=(a+4)x3-4x2+bx-1
r(x) bậc 2 => a+4=0 => a=-4
r(2)=5 => (-4).22+b.2-1=5
<=> -16+2b-1=5
<=> 2b=22 => b=11