K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2021

\(n_{BaCl_2} = n_{BaSO_4} = \dfrac{46,6}{233} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow b = 0,2.208 = 42,6(gam)\\ \Rightarrow a = m_{BaSO_4} + m_{muối\ clorua} - m_{BaCl_2} = 46,6 + 25,2 - 42,6 = 29,2(gam)\)

26 tháng 4 2019

Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2

nZn = m/M = 13/65 = 0.2 (mol)

nH2SO4 = m/M = 49/98 = 0.5 (mol)

Lập tỉ số: 0.2/1 < 0.5/1 => H2SO4 dư, Zn tan hết trong dd axit

nH2SO4 dư = 0.5 - 0.2 = 0.3 (mol)

mH2SO4 dư = n.M = 0.3 x 98 = 29.4 (g)

VH2 = 22.4 x 0.2 = 4.48 (l)

mZnSO4 = n.M = 161 x 0.2 = 32.2 (g)

26 tháng 4 2019

nZn= 0.2 mol

nH2SO4= 0.5 mol

Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

1_____1

0.2____0.5

Lập tỉ lệ:

0.2/1 < 0.5/1 => H2SO4 dư

nH2SO4 dư= 0.5-0.2=0.3 mol

mH2SO4 dư= 29.4g

nZnSO4= 0.2 mol

mZnSO4= 32.2g

nH2= 0.2 mol

VH2= 4.48l

3 tháng 1 2018

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl

nFe = 11/56 (mol)

Chất thu được sau phản ứng là Fe(OH)2 và NaCl

Bảo toàn Fe => nFe(OH)2 = nFe = 11/56 (mol) => mFe(OH)2 = 17,7 (gam)

Bảo toàn Cl: nNaCl = nHCl = 11/28 (mol)

=> mNaCl = 22,98(g)

3 tháng 1 2018

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl

nFe = 11/56 (mol)

Chất thu được sau phản ứng là Fe(OH)2 và NaCl

Bảo toàn Fe => nFe(OH)2 = nFe = 11/56 (mol) => mFe(OH)2 = 17,7 (gam)

Bảo toàn Cl: nNaCl = nHCl = 11/28 (mol)

=> mNaCl = 22,98(g)

Ban đầu:\(n_{H+}=n_{HCL}+2nH_2SO_4=0,25.\left(0,08+2.0,01\right)=0,025\left(mol\right)\)

\(n_{OH-}=2n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,25a.2=0,5a\)

\(n_{Ba^2+}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,25a;nSO^2_4=nH_2SO_4=0,0025\left(mol\right)\)

Dung dịch sau phản ứng có pH = 12 => pOH = 2

\(\Rightarrow\left[OH^-\right]=10^{-2}=0,01\left(M\right)\Rightarrow n_{OH-}=0,01.0,5=0,005\left(mol\right)\)Vì pH = 12 > 7 nên \(H^+hết,OH^-còn\)

\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

0,025-->0,025

\(\Rightarrow n_{OH^-}còn=0,5a-0,025=0,005\Rightarrow a=0,06\left(mol/l\right)\)

Từ đó suy ra được \(nBa^{2+}=0,25.0,06=0,015\left(mol\right)\)

\(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\downarrow\)

0,0025<--0,0025

\(\Rightarrow m=m_{Baso_4}=0,025.233=0,5825\left(gam\right)\)

 

17 tháng 9 2016

Dung dịch axit nào bạn?HCl,H2SO4 loãng hay axit nào khác bạn?Bạn xem lại đề bài nhé

22 tháng 9 2016

hclhehe

 

30 tháng 8 2018

Help me!

29 tháng 9 2017

a ) Gọi x là số mol NaOH , y là số mol KOH
Ta có : 15,2 g hỗn hợp NaOH va KOH
=> Ta có phương trình : 40x + 56y = 15,2 . . . . . ( 1 )

Ta có phương trình phản ứng :

NaOH + HCl ———→ NaCl + H2O
. x ———————–→ x mol

KOH + HCl ———→ KCl + H2O
. y ———————→ y mol

Thu được 20,75 g các muối Clorua
=> Ta có phương trình : 58,5x + 74.5y = 20,75 . . . . .( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ 2 phương trình : Giải hệ ta có : x = 0,1 mol , y = 0,2 mol

x = 0,1 mol => n NaOH = 0,1 mol => m NaOH = 4 gam
y = 0,2 mol => n KOH = 0,1 mol => m KOH = 11,2 gam

% khối lượng mỗi chất :

. . . . . . . . . m NaOH tan x 100 . . . . 4 x 100
% NaOH = ————————— = ————— = 26,32 %
. . . . . . . . . . . m hỗn hợp . . . . . . . . .15,2

% KOH = 100 % – % NaOH = 100 % – 26,32 % = 73,68 %

Σ n HCl đã phản ứng = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol => m HCl tan = 10,95 gam

. . . . . . . . . . . . .m HCl tan x 100 . . . .10,95 x 100 . . . .10,95
=> C% HCl = ————————— = ——————– = ———– = 5,475 % ≈ 5,5 %
. . . . . . . . . . . . . . . .m dd HCl . . . . . . . . 200 . . . . . . . .2

Vậy % NaOH = 26,32 % ; % KOH = 73,68 % ; % HCl phản ứng = 5,5%

29 tháng 9 2017

hihi tự sướng

3 tháng 3 2017

Câu 1/ \(2Al\left(0,2\right)+6HCl\left(0,6\right)\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(0,3\right)\)

\(Mg\left(0,1\right)+2HCl\left(0,2\right)\rightarrow MgCl_2+H_2\left(0,1\right)\)

\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

Số mol của H2 tạo thành ở phản ứng với Mg là:

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Số mol của HCl là: \(0,6+0,2=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=0,8.36.5=29,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m''=24.0,1=2,4\left(g\right)\)

3 tháng 3 2017

a/ \(2NaOH\left(0,2\right)+H_2SO_4\left(0,1\right)\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(Fe\left(\frac{3}{14}\right)+H_2SO_4\left(\frac{3}{14}\right)\rightarrow FeSO_4+H_2\left(\frac{3}{14}\right)\)

\(n_{Fe}=\frac{12}{56}=\frac{3}{14}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=\frac{3}{14}.22,4=4,8\left(l\right)\)

Ta lại có: \(n_{NaOH}=\frac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,1+\frac{3}{14}=\frac{11}{35}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\frac{11}{35}.98=30,8\left(g\right)\)

8 tháng 4 2016

Gọi M là kim loại hóa trị I

Ta có

M2(SO4)+BaCl2->BaSO4+2MCl

Số mol của chất kết tủa là BaSO4: 30,29/233=0,13mol

Số mol M2(SO4)=0,13mol

Khối lượng của M2(SO4) là 18,46g nên

0,13.(2M+32+16.4)=18,46

-->> M=23

M là Na

Công thứa muối là Na2(SO4)

Câu 1:

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)

=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)

Câu 2:

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)

\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)

=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)