K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2020

kiểu hoán dụ lấy đặc điểm của sự vật để chỉ sự vật

-áo nâu(để chỉ)những người nông dân

-áo xanh(để chỉ)những người công nhân

tác dụng:nêu được đặc điểm riêng phổ biến về trang phục của người nông dân,công nhân nước ta.Thể hiện sự quan sát,miêu tả cụ thể ,gần gũi ý nói:các tầng lớp giai cấp cùng nhau đứng lên xây dựng đất nước

20 tháng 2 2020

Áo nâu:( để chỉ) những ng­ười nông dân

Áo xanh:( để chỉ) những ng­ười công nhân

=> Tác dụng : Nêu được đăc điểm riêng phổ biến về trang phục của người nông dân, công nhân nước ta. Thể hiện sự quan sát, miêu tả cụ thể, gần gũi ý nói: Các tầng lớp, giai cấp đang cùng nhau đứng lên xây dựng đất nước.

31 tháng 10 2017

- Áo nâu: chỉ người nông dân

- Áo xanh: chỉ người công nhân

- Nông thôn: chỉ những người sống ở nông thôn

- Thị thành: chỉ những người sống ở thị thành

13 tháng 11 2019

Các từ này có mối quan hệ gần gũi với nhau:

- Áo nâu gợi liên tưởng tới những người nông dân sống ở nông thôn

- Áo xanh là nét đặc trưng gợi liên tưởng tới những người công nhân sống ở thị thành ( trong thời kì Đổi mới của nước ta)

17 tháng 4 2022

a,Tác giả đã SD những từ ngữ:  Áo nâu và áo xanh để làm phép hoán dụ

b,Áo nâu:Chỉ những bác nông dân

Áo xanh:chỉ những người công nhân

c.TD:

+Miêu tả hình ảnh trang phục của người nông dân và người công nhân 

+Làm gần gũi với người đọc

+Làm giàu hình ảnh/  cảm xúc

17 tháng 4 2022

thack

 

25 tháng 4 2017

Câu 1: Các từ in đậm trong câu thơ.

Áo nâu: chỉ người nông dân.

Áo xanh: chỉ người công nhân.

Nông thôn: chỉ những người nông dân.

  • Thị thành: chỉ những người công nhân, thương nhân, trí thức, công chức, ...

Câu 2: Mối quan hệ

- Người nông dân Việt Nam trước đây thường mặc áo nhuộm nâu.

- Người công nhân làm việc thường mặc áo xanh. Ta cũng gọi là màu xanh công nhân.

- Vùng nông thôn và nơi làm nghề nông, nơi cư trứ của đa số người Việt Nam vốn là nông dân.

- Vùng thị thành có nhiều loại người khác nhau như thương gia, trí thức, các công chức, nhưng trong thế đối ứng của câu thơ thì Công nhân vẫn là đối tượng cần kêu gọi.

Câu 3: Tác dụng của cách diễn đạt này:

– Mối quan hệ giữa cái biểu thị và cái được biểu thị trong phép ẩn dụ là mối quan hệ giống nhau;

– Mối quan hệ giữa cái biểu thị và cái được biểu thị trong phép hoán dụ là quan hệ gần gũi, không phải quan hệ giống nhau.

25 tháng 11 2016


“ Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên”
- Áo nâu : chỉ người nông dân
- Áo xanh : chỉ người công nhân
=> Quan hệ gần gũi.
- Nông thôn : những người sống ở nông thôn.
- Thị thành : những người sống ở thành thị, thành phố
=>Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng.

25 tháng 11 2016

" Vì sao trái đất nằng ân tình

Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh

Như một niềm tin như dũng khí

Như lòng nhân nghĩa đức hi sinh. "

Phép hoán dụ: trái đất.

- Mối quan hệ giữa vật chứa đựng (B) và vật bị chứa đựng (A):

+ Gọi tên vật chứa đựng: trái đất.

+ Thay cho vật bị chứa đựng: nhân loại.

 

Từ nào chả được in đậm¬_¬

14 tháng 12 2021

Hmmm... Đề bài hình như bị lỗi rồi đó

Từ nào cũng in đậm thì làm như thế nào nhỉ :D?

14 tháng 12 2021

Áo nâu: chỉ người nông dân.

Áo xanh: chỉ người công nhân.

14 tháng 12 2021

Bạn tham khảo vở ghi của mình nhé!

undefined

12 tháng 3 2018

a) Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng từ ngữ nào để làm phép hoán dụ: Áo xanh; Áo nâu

b) Áo xanh : để chỉ những người công nhân

Áo nâu : để chỉ những người nông dân

c) Tác dụng : Nêu được đặc điểm riêng phổ biến về trang phục của người nông dân,công nhân nước ta . Thể hiện sự quan sát, miêu tả cụ thể, gần gũi ý nói :Các tầng lớp , giai cấp đang cùng nhau đứng lên xây dựng đất nước