K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2017
Từ đơn Từ ghép Từ láy
Xanh Xanh tươi Xanh xao
Trắng Trắng tinh Trắng trẻo
Vàng Vàng rực Vàng vạc
Đỏ Đỏ thắm Đỏ đắn
Đen Đen sì Đen đủi
16 tháng 9 2017
Từ đơn Từ ghép Từ láy
xanh Xanh lơ,xanh nhạt,xanh tươi Xanh xanh
Trắng Trắng bạc,trắng sáng Trắng trong
Vàng Vàng tươi,vàng khè Vàng vọt
Hồng Hồng đào,hồng biếc Hồng hồng
Đỏ Đỏ tươi,đỏ rực,đỏ chót Đỏ đỏ
Tím Tím than,tím nhạt tim tím

tiếng                           từ ghép phân loại                từ ghép tổng hợp
sông  x
xanh x 
bút  x
 x 
sâu x 
cười x 
18 tháng 6 2019

Trả lời : 

Tiếng    từ ghép phân loại     từ ghép tổng hợp
Sông                     X
Xanh               X 
Bút               X
              X 
Sâu              X 
Cười              X 

- Study well -

17 tháng 9 2017
Từ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa

Cầu hôn

X
Phán X
Sính lễ X
Nao núng X
Tâu X

haha

2 tháng 10 2016
- sự vật chuyển thành hành động:
mưa rào à trời đang mưa rào
+ cái quạt à bà quạt cho em
+ cái điện thoại à bạn điện thoại cho tôi nhé
- hành động chuyển thành đơn vị:
nắm cơm à một nắm cơm
bó củi lại à hai  củi
vốc hai vốc gạo vào rá
2 tháng 10 2016

lạc đề rồi bạn ơi, cái mà bạn trả lời là "tìm thêm 3 ví dụ của hiện tượng chuyển nghĩa"

14 tháng 12 2016

hiền dịu, yêu thương, tính nết

hiền dịu: ngoan ngoãn, hiền thục

yêu thương: thương yêu ng đó rất nhìu

tính nết=> chỉ tính tình

2) một ông lão

chị ấy rất xinhhehe

2 tháng 8 2020
TừGiải thích nghĩa của từCách giải thích nghĩa của từ
Nao núng

bắt đầu thấy lung lay, không còn vững vàng tinh thần nữa

 Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Cầu hônlà một sự kiện trong đó một người yêu cầu người có mối quan hệ với mình Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Khán giả

người xem biểu diễn nghệ thuật, võ thuật, thi đấu thể thao, vv (nói khái quát)

 Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

Thính giả

người nghe biểu diễn các loại hình âm nhạc, hoặc nghe diễn thuyết, v.v

 Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

Độc giả

người đọc sách báo, trong quan hệ với tác giả, nhà xuất bản, cơ quan báo chí, thư viện

 Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Học tậplà quá trình tiếp thu cái mới hoặc bổ sung, trau dồi các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Học hànhko biết 
Học lỏm

học bằng cách nghe hoặc xem người khác làm rồi tự học, tự làm theo chứ không có ai trực tiếp chỉ bảo

 Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Tinh túy

phần đã qua sàng lọc, thuần chất, tinh khiết và quý báu nhất

 Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Tinh tú

sao trên trời (nói khái quát)

 Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Bàng quanko biết 
Bàng quanglà nơi chứa nước tiểu do thận bài tiết ra và đào thải nước tiểu thông qua đường niệu đạo Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Tham quan hoạt động của khách du lịch trong ngày tới thăm nơi có tài nguyên du lịch với mục đích tìm hiểu, thưởng thức những giá trị của tài nguyên du lịch. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Yếu điểm

(Ít dùng) điểm quan trọng nhất

 Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Điểm yếu những khả năng/kỹ năng hạn chế của bản thân Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Thi nhân

(Từ cũ, Trang trọng) nhà thơ

 Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Bệnh nhânlà đối tượng được nhận dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Tác giảlà người sáng tạo ra các tác phẩm viết như sách hoặc kịch, và được xem xét là nhà văn. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Ân nhân

người mình chịu ơn sâu.

  Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
 
22 tháng 9 2019

Thảo Phương Băng Băng 2k6 momochi Hoàng Minh Nguyệt

Vũ Minh Tuấn

22 tháng 9 2019

Phạm Thị Diệu Huyền

7 tháng 12 2018

Mình tl luôn, ko làm bảng nữa nhé!!!

Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm,...

Phân loại

- DT chỉ khái niệm : đạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…

- DT chỉ đơn vị : Ông, vị (vị giám đốc ), ( Tấm ) ,cái, bức, tấm,… ; mét, lít, ki-lô-gam,… ;nắm, mớ, đàn,…

Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết , người ta phân chia thành 2 loại : DT riêng và DT chung .

- Danh từ riêng : là tên riêng của một sự vật ( tên người, tên địa phương, tên địa danh,.. )

- Danh từ chung : là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật ). DT chung có thể chia thành 2 loại :

+ DT cụ thể : là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió ,mưa,…).

+ DT trừu tượng : là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan ( cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,… )

Các DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.

+ DT chỉ hiện tượng :

Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như : mưa , nắng, sấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như : chiến tranh, đói nghèo, áp bức,…DT chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên ( cơn mưa,ánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,…) nói trên.

+ DT chỉ khái niệm :

Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng ( DT trừu tượng- đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể ,mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như : tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ,cuộc sống, ý thức , tinh thần, mục đích, phương châm,chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,…Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hoá”, cụ thể hoá được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…

+ DT chỉ đơn vị :

Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa , vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau :

- DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ :con, cái , chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm , bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn ,sợi,…

- DT chỉ đơn vị đo lường : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…VD :lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…

- DT chỉ đơn vị tập thể : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể , tổ hợp. Đó là các từ :bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó,…

- DT chỉ đơn vị thời gian:Các từ như: giây, phút , giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,…

- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức:xóm, thôn, xã, huyện, nước,nhóm, tổ, lớp , trường,tiểu đội, ban, ngành,…

Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạy, đi, đọc), trạng thái (tồn tại, ngồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá). Trong ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, động từ cũng như các loại từ khác không biến đổi hình thái, trong một số ngôn ngữ hòa kết, động từ thường bị biến đổi hình thái theo ngôi, thì... Động từ trong ngôn ngữ hòa kết khi không biến đổi gọi là động từ nguyên mẫu.

Số từ

Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật

Ví dụ:sáu, bảy, một,...

Lượng từ

Lượng từ là những từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật.

Ví dụ: những, cả mấy, các,...

Chỉ từ

Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật,nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hay thời gian

Ví dụ:ấy, đây, đấy,...

Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.

Tính từ

Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.

Ví dụ: xinh, vàng, thơm, to, giỏi,...

Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối

Là những tính từ không thể kết hợp với từ chỉ mức độ.

Ví dụ: vàng hoe, vàng lịm, xanh nhạt,...

Tính từ chỉ đặc điểm tương đối

Là những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ.

Ví dụ: tốt, xấu, ác,...