Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,
\(A=2^0+2^1+2^2+..+2^{2006}\)
\(=1+2+2^2+...+2^{2016}\)
\(2A=2+2^2+2^3+..+2^{2007}\)
\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+..+2^{2007}\right)-\left(1+2+2^2+..+2^{2006}\right)\)
\(A=2^{2017}-1\)
\(B=1+3+3^2+..+3^{100}\)
\(3B=3+3^2+3^3+..+3^{101}\)
\(3B-B=\left(3+3^2+..+3^{101}\right)-\left(1+3+..+3^{100}\right)\)
\(2B=3^{101}-1\)
\(\Rightarrow B=\frac{3^{100}-1}{2}\)
\(D=1+5+5^2+...+5^{2000}\)
\(5D=5+5^2+5^3+...+5^{2001}\)
\(5D-D=\left(5+5^2+..+5^{2001}\right)-\left(1+5+...+5^{2000}\right)\)
\(4D=5^{2001}-1\)
\(D=\frac{5^{2001}-1}{4}\)
Gọi 2k và 2k+2 là 2 số chẵn liên liếp, ta có
2k.(2k+2)=4k^2+4k=4k(k+1)
Ta có k(k+1) luôn luôn chia hết cho 2
=> 4. k.(k+1) chia hết cho 2.4=8
Vậy 4k(k+1)chia hết cho 8
=> 2 số chẵn liên tiếp luôn chia hết cho 8
hok tốt nha
Gọi số chẵn thứ nhất là 2k ( k ∈ Z )
=> Số chẵn còn lại : 2k + 2
=> Ta có tích của hai số : 2k(2k + 2 )
= 2k.2k + 2k.2
= 4k2 + 4k
= 4k ( k + 1 )
k ∈ Z khi chia cho 2 luôn có hai số dư là 0 và 1
=> k ∈ { 2n ; 2n + 1 } ( n ∈ Z )
Nếu k = 2n
=> 4k ( k + 1 ) = 4.2n ( 2n + 1 )
= 8n ( 2n + 1 ) ⋮ 8
Nếu k = 2n + 1
=> 4k ( k + 1 ) = 4( 2n + 1 ) [ ( 2n + 1 ) + 1 ]
= 4 ( 2n + 1 ) ( 2n + 2 )
= 8 ( 2n + 1 ) ( n + 1 ) ⋮ 8
\(\Rightarrow4k\left(k+1\right)⋮8\forall k\in Z\)
Vậy tích của hai số chẵn liên tiếp chia hết cho 8 ( đpcm ).
1) gọi hai số chẵn liên tiếp là 2n và 2n+2 ( với n là số tự nhiên)
=> tích của hai số tự nhiên liên tiếp:
2n(2n+2)=2n[2(n+1)]=4n(n+1)
ta thấy: 2n(2n+1)\(⋮\)2 ; 4n(n+1)\(⋮\)4
=> 2n(2n+2)\(⋮\)8
vậy tích của hai số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 8
a)
Goị 3 số chẵn liên tiếp đó lần lượt là 2k; 2k + 2; 2k + 4
Ta có: 2k + (2k + 2) + (2k + 4)
= 2k + 2k + 2 + 2k + 4
= 6k + 6
Vì 6k \(⋮\)6 ; 6 \(⋮\)6 => 2k + (2k + 2) + (2k + 4) \(⋮\)6 => Tổng 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 6 (dpcm)
b) ab + ba
= a0 + b + b0 + a
= (a0 + a) + (bo + b)
= aa + bb
Vì aa \(⋮\)11 ; bb \(⋮\)11 => aa + bb \(⋮\)11 => ab + ba \(⋮\)11 (dpcm)
c)
+> Vì a + 4b \(⋮\)13 => 10(a + 4b) \(⋮\)13
=> 10a + 40 b \(⋮\)13
=> 10a + b + 39b \(⋮\)13
Mà 39b \(⋮\)13 => 10a + b \(⋮\)13 (dpcm)
+> Vì 10a + b \(⋮\)13 => 4(10a + b) \(⋮\)13
=> 40a + 4b \(⋮\)13
=> 39a + a + 4b \(⋮\)13
Mà 39a \(⋮\)13 => a + 4b \(⋮\)13 (dpcm)
2)Gọi 3 số đó lần lượt là n;n+1 và n+2
Trong 3 số có 1 số chẵn chia hết cho 2
Vậy \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2\)
Trong 3 số tự nhiên luôn có 1 số chia hết cho 3
Vậy \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)
Tích của chúng đều chia hết cho [2;3] ( nguyên tố cùng nhau) nên tích của chúng chia hết cho 6
Bài 1 :
Gọi 3 số chẵn liên tiếp là \(2a-2,2a,2a+2\)
Tích 3 số \(\left(2a-2\right)2a\left(2a+2\right)=8.\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)
Vì \(\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮3\)\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮6\)
nên \(\left(2a-2\right).2a.\left(2a+2\right)\)
Vậy \(\left(2a-2\right).2a.\left(2a+2\right)\)
Bài 2
a) \(\left(5^n-1\right)⋮4\)
Nếu \(n=1\)thì \(5^n-1=4⋮4\)
Nếu \(n>1\)thì \(5^n\)có hai chữ số tận cùng là \(25\Rightarrow5^n-1\)có hai chữ số tận cùng là \(24\),chia hết cho \(4\)
Vậy \(\left(5^n-1\right)⋮4\)
b) \(\left(10^n+18n-1\right)⋮27\)
Ta có :\(10^n-1=99.....9\)(n chữ số 9)
\(\Rightarrow10^n+18n^{ }-1=99...9+18n=9.\left(11....1+2n\right)\)(n chữ số 1 )
Ta có \(\left(11....1+2n\right)⋮3\)( Vì \(11...1+2n\)có tổng các chữ số bằng \(3n⋮3\)
\(\Rightarrow\left(10^n+18n-1\right)⋮9.3\)hay \(\left(10^n+18n-1\right)⋮27\)
Chúc bạn học tốt ( -_- )
Gọi 2 số chẵn liên tiếp là 2k;2k+2( k thuộc N )
Ta có tích bằng : 2k.(2k+2)=4k2+4k=4k(k+1) chia hết cho8 ( vì k(k+1) chia hết cho 2 ; 4 chia hết cho 4 )
b) (100a+10b+c)-(100c+10b+a) =100a+10b+c-100c-10b-a=99a+(-99)c chia hết cho 99