K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

\(a,=6\sqrt{3}-10\sqrt{3}+15\sqrt{3}=11\sqrt{3}\\ b,=2\sqrt{5}-\sqrt{5}+70\sqrt{5}=71\sqrt{5}\\ c,=\dfrac{\sin43^0}{\sin43^0}+1=1+1=2\\ d,Sửa:\dfrac{\tan32^0}{\cot68^0}-\cos30^0-\dfrac{\sin18^0}{\sin82^0}=\dfrac{\tan32^0}{\tan32^0}-\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\dfrac{\sin18^0}{\cos18^0}=1-1-\dfrac{\sqrt{3}}{2}=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

1: \(=\dfrac{cotx+1+tanx+1}{\left(tanx+1\right)\left(cotx+1\right)}\)

\(=\dfrac{\dfrac{1}{cotx}+cotx+2}{2+tanx+cotx}\)

\(=1\)

2: \(VT=\dfrac{cos^2x+cosxsinx+sin^2x-sinx\cdot cosx}{sin^2x-cos^2x}\)

\(=\dfrac{1}{sin^2x-cos^2x}\)

\(VP=\dfrac{1+cot^2x}{1-cot^2x}=\left(1+\dfrac{cos^2x}{sin^2x}\right):\left(1-\dfrac{cos^2x}{sin^2x}\right)\)

\(=\dfrac{1}{sin^2x}:\dfrac{sin^2x-cos^2x}{sin^2x}=\dfrac{1}{sin^2x-cos^2x}\)

=>VT=VP

29 tháng 10 2022

a: \(=\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{3}+3\sqrt{3}-5\sqrt{3}=-\sqrt{3}\)

b: \(=2-\sqrt{3}-\sqrt{3}-1=1\)

c: \(=18\sqrt{3}-10\sqrt{3}-\dfrac{1}{2}\cdot10\sqrt{3}=3\sqrt{3}\)

d: \(=\sqrt{10}+\sqrt{3}-\sqrt{5}+\sqrt{2}-2\sqrt{3}=\sqrt{10}+\sqrt{2}-\sqrt{3}-\sqrt{5}\)

5 tháng 8 2017

Bài này đưa về giải hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b+4ab=1\\a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\) với \(a,b\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b+4ab=1\left(1\right)\\\left(a-b\right)^2+2ab=2\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ pt (1) suy ra \(a-b=1-4ab\Rightarrow\left(a-b\right)^2=1+16a^2b^2-8ab\)

Do đó

\(\left(2\right)\Rightarrow1+16a^2b^2-8ab+2ab=2\)

\(\Leftrightarrow16a^2b^2-6ab-1=0\)

Xem đây là pt bậc 2 với ab tìm được \(\left[{}\begin{matrix}ab=\dfrac{1}{2}\\ab=-\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\)

- TH1: \(ab=\dfrac{1}{2}\Rightarrow a-b=-1\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=-1\\ab=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) tìm được \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{-1+\sqrt{3}}{2}\\b=\dfrac{1+\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn a,b>0)

Từ đó tìm x

Tương tự cho TH còn lại

5 tháng 8 2017

sao lại đặt bằng x,y mà lại suy ra a,b nhỉ =))

9 tháng 11 2017

1. đặt t = \(\sqrt{\dfrac{2x+2}{x+2}}\) \(\left(t\ge0\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{t}=\sqrt{\dfrac{x+2}{2x+2}}\)

ta có: \(t-\dfrac{1}{t}=\dfrac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{t^2-1}{t}=\dfrac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow12\left(t^2-1\right)=7t\)

\(\Leftrightarrow12t^2-7t-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4t+3\right)\left(3t-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4t+3=0\\3t-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-\dfrac{3}{4}\left(L\right)\\t=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{2x+2}{x+2}}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x+2}{x+2}=\dfrac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

vậy x = 7 là nghiệm của pt

7 tháng 11 2017

bài 1: đặt ẩn hoặc liên hợp. gợi ý :x=7

bài 2: tui làm r` mà quên link bn vào đây mà tìm nè Góc học tập của Ace Legona | Học trực tuyến

31 tháng 12 2022

c: =>3x^2+3y^2=39 và 3x^2-2y^2=-6

=>5y^2=45 và x^2=13-y^2

=>y^2=9 và x^2=4

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{2;-2\right\}\\y\in\left\{3;-3\right\}\end{matrix}\right.\)

d: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5\sqrt{x}=5\\\sqrt{x}-\sqrt{y}=-\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\\sqrt{y}=1+\dfrac{11}{2}=\dfrac{13}{2}\end{matrix}\right.\)

=>x=1 và y=169/4

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3x+3-3}{x+1}-\dfrac{2}{y+4}=4\\\dfrac{2x+2-2}{x+1}-\dfrac{5}{y+4}=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{x+1}-\dfrac{2}{y+4}=4-3=1\\-\dfrac{2}{x+1}-\dfrac{5}{y+4}=9-2=7\end{matrix}\right.\)

=>x+1=11/9 và y+4=-11/19

=>x=2/9 và y=-87/19

21 tháng 4 2018
https://i.imgur.com/FBvyjgX.jpg
16 tháng 8 2017

Bài 4:

a)

Gọi Q là giao điểm của MC và ON, H là giao điểm của OP và MC.

M là t.đ. của AB và O là t.đ. của BC

\(\Rightarrow OM\) là đ.t.b. của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow OM\) // AC mà AC \(\perp\) AB

\(\Rightarrow OM\perp AB\)

Chứng minh tương tự, ta có: \(ON\perp AC\)

\(\Rightarrow ABCD\) là h.c.n. có AM = AN (vì \(\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}AC\))

=> ABCD là h.v.

\(\Rightarrow\widehat{MON}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta HOM\) ~ \(\Delta OQM\) (g - g)

\(\Rightarrow\widehat{HOM}=\widehat{OQM}\)

\(\widehat{HOM}=\widehat{NPO}\) (OM // AC, 2 góc s.l.tr.)

\(\widehat{OQM}=\widehat{AMC}\) (ON // AB, 2 góc s.l.tr.)

\(\Rightarrow\widehat{NPO}=\widehat{AMC}\)

\(\Rightarrow\Delta NPO\) ~ \(\Delta AMC\) (g - g)

b)

OM // AC và ON // AB

=> OMNC là h.b.h

=> P là t.đ. của ON và MC

\(\widehat{OMQ}=\widehat{ACM}\) (OM // AC, 2 góc s.l.tr.)

\(\widehat{NOP}=\widehat{ACM}\) (\(\Delta NPO\) ~ \(\Delta AMC\))

\(\Rightarrow\widehat{OMQ}=\widehat{NOP}\)

\(\Rightarrow\Delta OMQ=\Delta NOP\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow NP=OQ=\dfrac{1}{2}ON=\dfrac{1}{2}AN\) (Q là t.đ. của ON)

=> P là t.đ. của AN

=> OP là đ.t.tn. của \(\Delta AON\)

mà MN là đ.t.tn. của \(\Delta AON\)

=> G là trọng tâm của \(\Delta AON\)

mà AQ là đ.t.tn của \(\Delta AON\) (P là t.đ. của ON)

=> A, G, Q thẳng hàng

mà MN là đ.t.tn. của \(\Delta MAC\) (N là t.đ. của AC)

và AQ là đ.t.tn của \(\Delta MAC\) (Q là t.đ. của MC)

=> G là trọng tâm của \(\Delta MAC\)

16 tháng 8 2017

Sana

đường trung tuyến (^^) viết tắt để phân biệt vs đ.t.tc. (đường trung trực) =))