K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2020

16. Dãy chất nào gồm các chất đều tác dụng với Br2?

A. H2, dd NaCl, Cl2, H2O

B.H2, dd NaCl, Cl2, Cu, H2O

C.Al, H2, dd NaI, H2O

D.dd NaBr, dd NaI, Mg, H2O

17.Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất nào sau đây?

A. KMnO4, Cl2, CaOCl2

B. MnO2, KClO3, NaClO

C.KMnO4, MnO2, KClO3

D. MnO2, KMnO4, H2SO4

18. Có 3 bình đựng 3 hóa chất: dd NaCl, dd NaBr, dd NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để xác định dd trong mỗi bình?

A. dd clo, dd iot

B. dd brom, dd iot

C. dd clo, hồ tinh bột

D. dd brom, hồ tinh bột

19. Có ba lọ đựng 3 khí riêng biệt: clo, hiđroclorua, hiđro. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết đồng thời 3 khí này?

A. giấy quỳ tím tẩm ướt B. dd Ca(OH)2 C. dd BaCl2 D. dd H2SO4

20.Tính oxi hóa của các halogen giảm dần theo thứ tự nào sau đây?

A. Cl2 > Br2 > I2 > F2

B.F2 > Cl2 > Br2 > I2

C. Cl2 > F2 > Br2 > I2

D. I2 > Br2 > Cl2 > F2

14 tháng 4 2020

a>làm tương tụ ta ra đc kết quả làK2CrO7 ra nhiều nhất cl2

14 tháng 4 2020

b>

Giả sử mỗi chất đều có khối lượng là 1 gam

nKMnO4=0,00633mol

nKClO3=0,00816mol

nMnO2=0,0115mol

nK2Cr2O7=0,0034mol

Các phản ứng :

2KMnO4 + 16HCl -> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

0,00663 --------------------------- →0,0158

KClO3 + 6HCl -> KCl + 3Cl2 + 3H2O

0,00816 -------------- → 0,0245

MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O

0,0115------------------- → 0,0115

K2Cr2O7 + 14HCl -> 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O

0,0034 ---------------------------------- →0,0102

=> Chất cho lượng khí lớn nhất là Cl2 : KClO3.

10. Trong các dãy oxit sau, dãy nào gồm các oxit đều tác dụng với axit HCl? A.CuO, P2O5, Na2O B.CuO, SO2, CO C. FeO, Na2O, CO D.FeO, CuO, CaO, Na2O 11. Axit HCl tác dụng với tất cả các chất trong nhóm các chất nào sau đây? A.Cu, CuO, Ba(OH)2, AgNO3, CO2 B.NO, AgNO3, CuO, quỳ tím, Zn C.Quỳ tím, Ba(OH)2 , Zn, P2O5 D.AgNO3, CuO, Ba(OH)2 , quỳ tím, Zn 12. Trong các cặp chất sau, cặp chất nào gồm 2 chất có thể phản ứng...
Đọc tiếp

10. Trong các dãy oxit sau, dãy nào gồm các oxit đều tác dụng với axit HCl?

A.CuO, P2O5, Na2O

B.CuO, SO2, CO

C. FeO, Na2O, CO

D.FeO, CuO, CaO, Na2O

11. Axit HCl tác dụng với tất cả các chất trong nhóm các chất nào sau đây?

A.Cu, CuO, Ba(OH)2, AgNO3, CO2

B.NO, AgNO3, CuO, quỳ tím, Zn

C.Quỳ tím, Ba(OH)2 , Zn, P2O5

D.AgNO3, CuO, Ba(OH)2 , quỳ tím, Zn

12. Trong các cặp chất sau, cặp chất nào gồm 2 chất có thể phản ứng với nhau?

A.NaCl và KNO3

B.Na2S và HCl

C.BaCl2 và HNO3

D.Cu(NO3)2 và HCl

13.Để phân biệt dung dịch Natriflorua và dung dịch Natriclorua người ta có thể dùng chất thử nào sau đây?

A. dung dịch Ba(OH)2 B. dung dịch AgNO3 C. dung dịch Ca(OH)2 D.dung dịch flo

14. Hóa chất nào sau đây không có tính tẩy màu?

A. SO2 B. dd Clo C. SO2 và dd Clo D. dd Ca(OH)2

15. Có thể điều chế Brom trong công nghiệp bằng cách nào sau đây?

A. 2NaBr + Cl2 ----> 2NaCl +Br2

B.2H2SO4 + 4KBr + MnO2 -----> 2K2SO4 + Br2 + 2H2SO4

C. Cl2 + 2HBr -----> 2HCl + Br2

D. 2AgBr -----> 2Ag+ Br2

1
23 tháng 3 2020

10. Trong các dãy oxit sau, dãy nào gồm các oxit đều tác dụng với axit HCl?

A.CuO, P2O5, Na2O

B.CuO, SO2, CO

C. FeO, Na2O, CO

D.FeO, CuO, CaO, Na2O

11. Axit HCl tác dụng với tất cả các chất trong nhóm các chất nào sau đây?

A.Cu, CuO, Ba(OH)2, AgNO3, CO2

B.NO, AgNO3, CuO, quỳ tím, Zn

C.Quỳ tím, Ba(OH)2 , Zn, P2O5

D.AgNO3, CuO, Ba(OH)2 , quỳ tím, Zn

12. Trong các cặp chất sau, cặp chất nào gồm 2 chất có thể phản ứng với nhau?

A.NaCl và KNO3

B.Na2S và HCl

C.BaCl2 và HNO3

D.Cu(NO3)2 và HCl

13.Để phân biệt dung dịch Natriflorua và dung dịch Natriclorua người ta có thể dùng chất thử nào sau đây?

A. dung dịch Ba(OH)2 B. dung dịch AgNO3 C. dung dịch Ca(OH)2 D.dung dịch flo

14. Hóa chất nào sau đây không có tính tẩy màu?

A. SO2 B. dd Clo C. SO2 và dd Clo D. dd Ca(OH)2

15. Có thể điều chế Brom trong công nghiệp bằng cách nào sau đây?

A. 2NaBr + Cl2 ----> 2NaCl +Br2

B.2H2SO4 + 4KBr + MnO2 -----> 2K2SO4 + Br2 + 2H2SO4

C. Cl2 + 2HBr -----> 2HCl + Br2

D. 2AgBr -----> 2Ag+ Br2

1. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (X)—>HCL—>X; Chất (X) là ( ghi phương trình ra ): A. HBr B. HI C. NaCl D.Ag 2. Có 4 bình mất nhãn đựng các dd: HCl, HNO3, KCl, KNO3. Để phân biệt các dd trên, ta lần lượt dùng các chất (yêu cầu làm bài tự luận) A. Quì tím, dd AgNO3 B. Phenolphtalein, dd AgNO3 C. dd AgNO3, dd BaCl2 D. Quì tím, dd BaCl2 3. Phản ứng không được dùng để sản xuất HCl trong công nghiệp là (giải...
Đọc tiếp

1. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (X)—>HCL—>X; Chất (X) là ( ghi phương trình ra ):

A. HBr B. HI C. NaCl D.Ag

2. Có 4 bình mất nhãn đựng các dd: HCl, HNO3, KCl, KNO3. Để phân biệt các dd trên, ta lần lượt dùng các chất (yêu cầu làm bài tự luận)

A. Quì tím, dd AgNO3

B. Phenolphtalein, dd AgNO3

C. dd AgNO3, dd BaCl2

D. Quì tím, dd BaCl2

3. Phản ứng không được dùng để sản xuất HCl trong công nghiệp là (giải thích tại sao nó không được dùng trong công nghiệp):

A. BaCl2 + H2SO4 —> BaSO4 + 2HCl

B. CH4 + 4Cl2 —> CCl4 + 4HCl

( câu này thì mình không đánh thiếu đâu ạ, nó thật sự chỉ có 2 đáp án thôi ạ )

4. Kim loại nào sau đây tác dụng với dd HCl và Cl2 cho ra cùng 1 loại muối ( giải thích ):

A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag

5. Cho 23,5g hỗn hợp 2 kim loại đứng trước hiđro tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được 12,32 lít H2 (đktc) và dd Y. Cô cạn dd Y thu được khối lượng muối khan là bao nhiêu ?

6. Cho m gam hỗn hợp Zn, Fe tác dụng vừa đủ với dd 73g dd HCl 10%. Cô cạn dd thu được 13,15g muối. Giá trị m là ???

7. Cho 11g hỗn hợp Fe và Al tác dụng vừa đủ với dd HCl; sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 10,2g. %m Fe và Al trong hỗn hợp lần lượt là ??

8. Cho 3,87g hỗn hợp Mg và Al tác dụng hết với dd HCl được 4,368 lít H2 (đktc). %m của Mg là ???

9. Cho 17,4g MnO2 phản ứng với 250ml dd HCl 4M; thu được 3,584 lít Cl2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng điều chế Cl2 là ?

*tất cả các câu đều là tự luận nên cần phải giải thích ra*

Mn giúp em với :(((((

1
26 tháng 3 2020

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra

4 tháng 4 2020

\(2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

\(Cu+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

\(SO2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

\(\Rightarrow n_{BaSO4}=\frac{8,155}{233}=0,035\left(mol\right)=n_{H2SO4}=n_{SO2}\)

Gọi số mol Fe là x; Cu là y

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+65y=1,84\\1,5x+y=0,035\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\\y=0,02\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Fe}0,01.56=0,56\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\frac{0,56}{1,84}=30,43\%\Rightarrow\%m_{Cu}=69,57\%\)

\(n_{H2SO4\left(pu\right)}=2n_{SO2}=0,07\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4\left(tg\right)}=\frac{0,07}{25\%}=0,28\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,28.98=27,44\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{H2SO4}=\frac{27,44}{50}=68,6\%\)

cho 7,5g hh Al và Mg tác dụng hết 2,24lit khí O2(đktc) thu được chất rắn X. cho chất rắn X tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thu được 3,36lit khí SO2(đktc). tính phần trăm khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp ban đầu cho 8,9g hh Zn, Mg tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc, nóng thu được dd X và 0,1 mol SO2, 0,01 mol S, 0,005 mol H2S. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Hỗn hợp A gồm O2 và O3 có...
Đọc tiếp

cho 7,5g hh Al và Mg tác dụng hết 2,24lit khí O2(đktc) thu được chất rắn X. cho chất rắn X tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thu được 3,36lit khí SO2(đktc). tính phần trăm khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp ban đầu

cho 8,9g hh Zn, Mg tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc, nóng thu được dd X và 0,1 mol SO2, 0,01 mol S, 0,005 mol H2S. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

Hỗn hợp A gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 19,2. Hỗn hợp B gồm H2 và CO. tính thể tích khí A(đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 3mol khí B. A. 9,318lit B. 28lit C. 22,4lit D. 16,8lit (giải theo tự luận hộ mik)

Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng mg Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10,44g chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan hết X trong dd HNO3 đặc, nóng thu được 4,368 lít NO2 (sp khử duy nhất ở đktc). Tính m A. 12g B. 24g C. 21g D.22g (giải theo tự luận hộ mik)

cho 16,2g kim loại M( hóa trị không đổi) tác dụng với 0,15 mol Oxi. Chất rắn thu được sau p/ứ cho hào tan hoàn toàn vào dd HCl thu được 13,44 lít khí H2( đktc). Xác định kim loại M( biết các p/ứ xãy ra hoàn toàn).

đốt cháy 5,6g bột Fe trong bình đựng O2 thu được 7,36g hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A bằng dd HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2. Tỉ khối của B so với H2= 19. Thể tích V(đktc) là A. 672ml B. 336ml C. 448ml D. 896ml (giải theo tự luận hộ mik)

Cho mg Al tác dụng với mg Cl(giả sử p/ứ có hiệu suất 100%), sau p/ứ thu được chất rắn A. Cho chất rắn A tác dụng với dd HCl thu được dd B và 8,904lit H2(đktc). Cô cạn dd B thu được lượng chất rắn khan là A. 56,7375g B. 32,04g C. 47,3925g D. 75,828 (giải theo tự luận hộ mik)

Nung 56g hỗn hợp KClO3 và KMnO4 thu được 46,4g chất rắn và khí Y. Dẫn Y đi qua mg Fe trong không khí, sau một thời gian ngta thu được hỗn hợp chất rắn A gồm Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn A trong HNO3 dư thu được dd B và 12,096lit hh khí NO và NO2(đktc) có tỉ khối so với He là 10,167. Tính giá trị m

1
8 tháng 12 2019

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra nhé

6 tháng 4 2020

Duong Le H = 75% là cái pứ ban đầu á

Có nghĩa ban đầu m có x (mol) KMnO4, H = 75%

=> KMnO4 pứ = 75%.x (mol)

Theo đề thì m có cái KMnO4 pứ rồi thì cần phải tìm x đó

Lúc này \(x=\frac{KMnO_4}{75\%}\) Sau đó nhân với 158 ra khối lượng

6 tháng 4 2020

a ): 2KMnO4 +16HCl →5Cl2 + 2KCl +2MnCl2 +8H2O

\(n_{Cl2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{KMnO4}=\frac{2}{5}n_{C_{ }l2}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{KMnO4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\frac{16}{5}n_{Cl2}=1,6\left(mol\right)\)

\(V_{HCl}=\frac{1,6}{0,2}=0,8\left(l\right)\)

b) \(n_{KCl}=\frac{2}{5}n_{Cl2}=0,2\left(mol\right)\)

\(C_{M\left(KCl\right)}=\frac{0,2}{0,8}=0,25\left(M\right)\)

\(n_{MnCl2}=\frac{2}{5}n_{Cl2}=0,2\left(mol\right)\)

\(C_{M\left(MnCl2\right)}=\frac{0,2}{0,8}=0,25\left(M\right)\)

13 tháng 2 2020

1. Đưa giấy quỳ vào 4 dd. NaOH hoá xanh. H2SO4 hoá đỏ. Còn lại ko hiện tượng. Nhỏ AgNO3 vào 2 dd muối. NaCl có kết tủa, NaNO3 thì ko.

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+NaNO_3\)

2. Đưa giấy quỳ vào 4 dd. NaCl, NaI ko hiện tượng. NaOH hoá xanh. HNO3 hoá đỏ. Nhỏ AgNO3 vào 2 muối. NaCl kết tủa trắng, NaI kết tủa vàng đậm.

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+NaNO_3\)

\(NaI+AgNO_3\rightarrow AgI+NaNO_3\)

3. Tương tự câu 1, thay H2SO4 thành HCl.

4. Đưa giấy quỳ vào 4 dd. KOH hoá xanh. Nhỏ AgNO3 vào 3 dd còn lại. KCl kết tủa trắng. KBr kết tủa vàng. KNO3 ko hiện tượng.

\(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl+KNO_3\)

\(AgNO_3+KBr\rightarrow AgBr+KNO_3\)

13 tháng 2 2020

5.

Lần lượt cho quỳ tím vào các dung dịch

Làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4

Làm quỳ tím chuyển xanh là NaOH

2 chất k làm quỳ tím đổi màu là NaCl và AgNO3

Dùng HCl để nhận biết 2 chất trên

Thấy tạo thành kết tủa(AgCl) khi cho phản ứng là AgNO3

K có hiện tượng là NaCl

\(PTHH:AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)

6.

Lần lượt cho quỳ tím vào các dd

Làm quỳ tím chuyển xanh là NaOH

K làm quỳ tím đổi màu là NaCl

Làm quỳ tím hóa đỏ là HCl và HNO3

Dùng AgNO3 để nhận biết 2 chất trên

Thấy có kết tủa( AgCl) khi cho phản ứng là HCl

\(PTHH:AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)

K thấy có hiện tượng gì là HNO3

7.

Lần lượt cho quỳ tím vào các dd

Làm quỳ tím hóa đỏ là HNO3

Làm quỳ tím chuyển xanh là NaOH

K làm quỳ tím đổi màu là NaCl và NaNO3

Dùng AgNO3 để nhận biết 2 chất trên

Thấy xuất hiện kết tủa(AgCl) khi cho phản ứng là NaCl

\(AgNO_3+NaCl\rightarrow NaNO_3+AgCl\)

K thấy hiện tượng xảy ra là NaNO3