K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2022

Câu 6.

a)Trong hai vật trên: quả cầu thép tỏa nhiệt, nước thu nhiệt.

b)Gọi nhiệt độ ban đầu hệ là \(t_0^oC\).

Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t_0\right)=0,761\cdot460\cdot\left(100-t_0\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t_0-t_2\right)=0,5\cdot4200\cdot\left(t_0-40\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow0,761\cdot460\cdot\left(100-t_0\right)=0,5\cdot4200\cdot\left(t_0-40\right)\)

\(\Rightarrow t_0=48,57^oC\)

14 tháng 4 2022

Câu 7.

Gọi nhiệt độ của nước khi cân bằng là \(t^oC\).

Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,5\cdot880\cdot\left(100-t\right)J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=0,8\cdot4200\cdot\left(t-20\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow0,5\cdot880\cdot\left(100-t\right)=0,8\cdot4200\cdot\left(t-20\right)\)

\(\Rightarrow t=29,26^oC\)

17 tháng 4 2017

C3: - Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.
C4: - Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.
C5: Một vật chuyển động có khả năng sinh công (thực hiện công) tức là có cơ năng.

Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng

17 tháng 4 2017

C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.
C4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.
C5: Một vật chuyển động có khả năng........sinh công ( thực hiện công )........… tức là có cơ năng.

9 tháng 1 2017

Gọi V là thể tích của quả khí cầu vừa đủ nâng khí cầu lên

Khi bơm khí vào thì

Trọng lượng khí heli là:

Phe = V.dhe = 1,8V(N)

Trọng lượng của hệ khí cầu là:

P = P0 + Phe = 1400 + 1,8V (N)

Mặt khác lực đẩy acsimec của không khí tác dụng lên quả cầu là:

FA = V.do = 12,1V (N)

Để quả khí cầu được nâng lên thì

P = FA

1400 + 1,8V = 12,1 V

<=> 10,3V = 1400

<=> V ~=~ 136(m3)

mặt khác V = \(\frac{4}{3}\pi.\left(\frac{d}{2}\right)^3\) (d là đường kính )

=> d ~=~ 6,4 (m)

Vậy đường kính của khinh khí cầu phải xấp xỉ 6,4m thì mới nâng lên được

20 tháng 4 2020

GIÚP MÌNH NHA CÁC BẠN

thanghoa

Công kéo là

\(A=F.s\left(h\right)=150.12=1800\left(J\right)\) 

Công suất là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1800}{24}=75W\) 

Nghĩa là trong 1s người đó thực hiện được 75J

16 tháng 3 2022

Côn thực hiện của người kéo:

\(A=F.s150.12=1800\left(J\right)\)

Công suất của người kéo:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1800}{24}=75\left(W\right)\)

4 tháng 4 2017

(1) nhanh

(2) chậm

(3) quãng đường đi được

(4) đơn vị

4 tháng 4 2017

- Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động.

- Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian