K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2016

1/5+1/25+1/125+1/625=156/625

\(S=\dfrac{625}{625}+\dfrac{125}{625}+\dfrac{25}{625}+\dfrac{5}{625}+\dfrac{1}{625}\)

\(=\dfrac{781}{625}\)

12 tháng 2 2023

   S       =            1 + \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{25}\) + \(\dfrac{1}{125}\) + \(\dfrac{1}{625}\)

5.S        =       5 +1 + \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{25}\) + \(\dfrac{1}{125}\)

5S  - S  =        5 - \(\dfrac{1}{625}\)

   S       =        ( 5 - \(\dfrac{1}{625}\)) : 4

   S =      \(\dfrac{781}{625}\) 

7 tháng 1 2016

\(A=1+5+5^2+...+5^{201}\)
\(5A=5+5^2+5^3+...+5^{201}+5^{202}\)
\(4A=5A-A=5^{202}-1\)
\(A=\frac{5^{202}-1}{4}\)

7 tháng 1 2016

khó,thì sao ? thì vô câu hỏi tương tự thôi

24 tháng 8 2020

\(\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}+\frac{\frac{3}{5}-\frac{3}{25}-\frac{3}{125}-\frac{3}{625}}{\frac{4}{5}-\frac{4}{25}-\frac{4}{125}-\frac{4}{625}}\)

= \(1+\frac{3.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{25}-\frac{1}{125}-\frac{1}{625}\right)}{4.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{25}-\frac{1}{125}-\frac{1}{625}\right)}\)

= \(1+\frac{3}{4}\)

= \(\frac{4}{4}+\frac{3}{4}\)

= \(\frac{7}{4}\)

HỌC TỐT oaoa

24 tháng 8 2020

cho em hỏi tại sao trên cộng dưới trừ ạ

14 tháng 7 2017

Ta có : \(M=\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+.....+\frac{4}{95.99}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+......+\frac{1}{95}-\frac{1}{99}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{99}\)

\(=\frac{32}{99}\)

21 tháng 7 2018

mk mới học lớp 6

21 tháng 7 2018

bạn có thể trả lời giúp mình câu hỏi này ko?

8 tháng 10 2018

bài 1

a) 155 - 10.(x+1) = 55

=>10 .(x+1) = 100

=>x + 1 = 10

=>x = 9

còn lại tương tự 

10 tháng 3 2019

Tính nhanh:

17/5*-31/125*1/2*10/17*-1/2^3

1 tháng 8 2015

25.84=25.(23)4=25.212=217

256.1253=(52)6.(53)3=512.59=517

6255:257=(54)5:(52)7=520:214=56

29 tháng 6 2017

Bạn làm sai rồi

25^6.125^3=5^21

1 tháng 8 2018

\(A=756\)

1 tháng 8 2018

A = 1 + 5 + 125 + 625

A = 756

16 tháng 7 2017

Ta có ; K = \(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+.....+\frac{1}{45}\)

\(=1+\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+....+\frac{2}{90}\)

\(=1+\left(\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+.....+\frac{2}{9.10}\right)\)

\(=1+2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+.....+\frac{1}{9.10}\right)\)

\(=1+2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=1+2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=1+1-\frac{1}{5}\)(nhân phá ngoặc)

\(=2-\frac{1}{5}\)< 2 

Vậy K = \(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+.....+\frac{1}{45}\)< 2