K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(=\dfrac{7}{5}\cdot\dfrac{15}{49}-\dfrac{12+10}{15}:\dfrac{11}{5}\)

\(=\dfrac{3}{7}-\dfrac{22}{15}\cdot\dfrac{5}{11}=\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{9-14}{21}=\dfrac{-5}{21}\)

b: =>2,8x-32=-60

=>2,8x=-28

hay x=-10

26 tháng 4 2016

B=1,4.15/49-(4/5+2/3):2.1/5

B=3/7-22/15:2.1/5

B=3/7-11/15.1/5

B=3/7-11/75

B=148/525

26 tháng 4 2016

78,25%=\(\frac{313}{400}\)

số vải hoa là :356,5:(313+400).313=156,5 (m)

số vải trắng là :356,5-156,5=200(m)

                            Đ/S

 

26 tháng 4 2016

x . \(\frac{1}{2}\)- x.\(\frac{2}{3}\) + x.\(\frac{3}{4}\)- x. \(\frac{5}{6}\) = \(\frac{5}{6}\) -\(\frac{3}{4}\) + \(\frac{2}{3}\) -\(\frac{1}{2}\)

x . \(\frac{1}{2}\)- x.\(\frac{2}{3}\) + x.\(\frac{3}{4}\)- x. \(\frac{5}{6}\) = \(\frac{10}{12}\)-\(\frac{9}{12}\)+\(\frac{8}{12}\)-\(\frac{6}{12}\)

x . \(\frac{1}{2}\)- x.\(\frac{2}{3}\) + x.\(\frac{3}{4}\)- x. \(\frac{5}{6}\)\(\frac{1}{4}\)
=> x. (\(\frac{1}{2}\)\(\frac{2}{3}\) + \(\frac{3}{4}\)\(\frac{5}{6}\)) = \(\frac{1}{4}\)
=> x.( \(\frac{6}{12}\)\(\frac{8}{12}\)+\(\frac{9}{12}\)-\(\frac{10}{12}\))= \(\frac{1}{4}\)
=> x. \(\frac{-1}{4}\)=\(\frac{1}{4}\)
=> x = \(\frac{1}{4}\)\(\frac{-1}{4}\)
=> x = -1
26 tháng 4 2016

=>x.(1/2-2/3+3/4)=1/4

=>x.7/12=1/4

=>x=1/4:7/12

=>x=1/4.12/7

=>x=3/7

 

8 tháng 4 2016

\(A=\frac{1}{2}\left(1^2+1^2\right)\left(x^2+y^2\right)\ge\frac{1}{2}\left(x+y\right)^2=\frac{1}{2}\)

Min A= 1/2  khi x = y =1/2

8 tháng 4 2016

Vì x+y=1

=>y=1-x

Ta có: \(A=x^2+y^2=x^2+\left(1-x\right)^2=x^2+1\left(1-x\right)-x\left(1-x\right)=x^2+1-x-x+x^2\)

\(A=2x^2-2x+1=2.\left(x^2-x+\frac{1}{2}\right)\)

\(A=2.\left(x^2-\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\right)=2\left[x\left(x-\frac{1}{2}\right)-\frac{1}{2}\left(x-\frac{1}{2}\right)+\frac{1}{4}\right]\)

\(A=2\left[\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\right]=2\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}\)

\(2\left(x-\frac{1}{2}\right)^2>=0\) với mọi x

=>\(2\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}>=\frac{1}{2}\) với mọi x

Dấu "=" xảy ra <=>\(x=\frac{1}{2}\);mà x+y=1=>\(y=\frac{1}{2}\)

Khi đó GTNN của A=x2+y2 là 1/2 tại \(x=y=\frac{1}{2}\)

 

 

31 tháng 3 2016

Câu 1 : 

Đk: \(x\ge1\) 

\(\sqrt{x-1}+\sqrt{2x-1}=5\\ \Leftrightarrow x-1+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(2x-1\right)}+2x-1=25\\ \Leftrightarrow2\sqrt{2x^2-3x+1}=27-3x\\ \)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}27-3x\ge0\\4\left(2x^2-3x+1\right)=9x^2-162x+729\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x\le9\\x^2-150x+725=0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\le9\\x=145hoặcx=5\end{cases}\)

với x= 5 thoản mãn điều kiện, x=145 loại

Vậy \(S=\left\{5\right\}\)

14 tháng 4 2016

\(\frac{1}{2}.x+\frac{3}{5}.\left(x-2\right)=3 \)
\(\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}x-\frac{3}{5}.2=3\)
\(\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{5}\right)x-\frac{6}{5}=3\)
\(\left(\frac{5}{10}+\frac{6}{10}\right).x=3+\frac{6}{5}\)
\(\frac{11}{10}.x=\frac{21}{5}\)
     x =\(\frac{21}{5}:\frac{11}{10}\)
      x=\(\frac{21}{5}.\frac{10}{11}\)
      x-\(\frac{42}{11}\)

 

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{3}{4}=-1\)

hay x=-4/3

b: =>x=4/8+3/7=1/2+3/7=7/14+6/14=13/14

Bài 3: 

BCNN(16;32;5)=160

UCLN(16;32;5)=1

24 tháng 2 2016

Bài 2 :

Ta có :

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}=\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{16}\right)+\left(\frac{1}{16}-\frac{1}{32}\right)\)

    \(=1-\frac{1}{32}\)

và \(B=\frac{2003}{2004}=1-\frac{1}{2004}\)

Vì \(\frac{1}{32}>\frac{1}{2004}\) nên A < B

24 tháng 2 2016

A<B

20 tháng 3 2016

dễ khủng khíp , động não chút đi

20 tháng 3 2016

THÌ HÃY LÀ HỘ ĐI