K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2017

Ở 20oC,cứ 100g nước hòa tan được 32g KNO3 để tạo thành dd bão hòa

=> 500g nước hòa tan ta được x(g) KNO3 để tọ thành dd bão hòa

=> x = \(\dfrac{500.32}{100}=160\left(g\right)\)

Vậy khối lượng KNO3 tách khỏi dd là:450 - 160 =290(g)

20 tháng 9 2017

\(CuO\left(0,2\right)+H2SO4\left(0,2\right)\rightarrow CuSO4\left(0,2\right)+H2O\left(0,2\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH2SO4}=\dfrac{19,6}{20\%}=98\left(g\right)\)

Khối lượng nước trong dd H2SO4 là: 98 - 19,6 = 78,4 (g)

Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4 + 5,6 = 82 (g)

Gọi khối lượng CuSO4 . 5H2O thoát khỏi dd là x.

Khối lượng CuSO4 kết tinh là 0,64x

Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2 . 160 = 32 (g)

Khối lượng CuSO4 còn lại là: 32 - 0,64x

Khối lượng nước kết tinh là: 0,63x (g)

Khối lượng nước cònlại là: 82 - 0,36x (g)

Độ tan của CuSO4 ở 100oC là 17,4g nên ta có: \(\dfrac{32-0,64x}{82-0,36x}=\dfrac{17,4}{100}\)

\(\Leftrightarrow x\approx30,71\left(g\right)\)

19 tháng 2 2020

CHƯƠNG VI. DUNG DỊCH

26 tháng 2 2018

tham khảo nhé bạn :

Độ tan của CuSO4 ở 85 °C:
87,7 g CuSO4 .....tan trong ...... 100 g H2O.
==> nồng độ % của CuSO4 trong dd CuSO4 bão hòa bằng 87,7 / 187,7
==> trong 1877 g dd CuSO4 có 1877 * 87,7 / 187,7 = 877 (g) CuSO4.
==> khối lượng H2O = 1000 (g)
Gọi số mol CuSO4.5H2O bị tách ra là x mol.
→ khối lượng CuSO4 còn lại trong dd ở 12 °C là : 877 - 160x (g).
Khối lượng H2O còn lại = 1000 - 90x (g).
Ta có độ tan của CuSO4 ở 12 °C bằng 35,5 nên:
(877 - 160x) / (1000 - 90x) = 35,5/100 = 0,355.
<=> x ≈ 4,0765.
==> m(CuSO4.5H2O) ≈ 1019,125 (g).

23 tháng 5 2018

Giải:

*Ở 80oC

-Cứ 100g nước thì hòa tan được tối đa 50g CuSO4 tạo thành 150g dd CuSO4 bão hòa

-Cứ x g nước hòa tan được tối đa y g CuSO4 tạo thành 600g dd CuSO4 bão hòa

=> mH2O 80oC = x = \(\dfrac{600.100}{150}\) = 400g

=> mCuSO4 80oC = y = mdd - mH2O = 600 - 400 = 200 g

Gọi a là số mol của CuSO4. 5H2O (a>0)

=> nCuSO4 trong CuSO4. 5H2O = a (mol)

=> mCuSO4 trong CuSO4. 5H2O = 160a (g)

nH2O trong CuSO4. 5H2O = 5a (mol)

=> mH2O trong CuSO4. 5H2O = 5a .18 = 90a (g)

*Ở 5oC ta có:

\(\dfrac{15}{100}\) = \(\dfrac{200-160a}{400-90a}\)

=> 15(400 - 90a) = 100(200 - 160a)

⇔ 6000 - 1350a = 20000 - 16000a

⇔ 16000a - 1350a = 20000 - 6000

⇔ 14650a = 14000

⇔ a = 14000 : 14650

⇔ a ≈ 0,96 (mol) (TMĐK)

=> Khối lượng của CuSO4. 5H2O thoát ra khỏi hỗn hợp là:

mCuSO4 . 5H2O = (160 + 5.18) 0,96 = 240g

Vậy...

5 tháng 6 2021

1,2 kg = 1200 gam

ở 80 độ C, S = 50 gam tức là : 

50 gam CuSO4 tan tối đa trong 100 gam nước tạo 150 gam dd bão hòa.

Suy ra : 

m CuSO4 = 1200.50/150 = 400(gam)

m H2O = 1200 - 400 = 800(gam)

Gọi n CuSO4.5H2O = a(mol)

Sau khi tách tinh thể : 

m CuSO4 = 400 - 160a(gam)

m H2O = 800 - 18.5a(gam)

Ta có : 

S = m CuSO4 / m H2O  .100 = 15

<=> (400 - 160a) / (800 -18.5a) = 15/100

<=> a = 1,911

=> m CuSO4.5H2O = 477,75 gam

a) nCuSO4.5H2O=0,15(mol)

-> nCuSO4=0,15(mol) -> mCuSO4=160.0,15= 24(g)

mddCuSO4(sau)= 37,5+ 162,5=200(g)

C%ddCuSO4(sau)= (24/200).100= 12%

b) mCuSO4(tách)= (200/100) x 10=20(g)