K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2019

Ta có : 1 + 3 + 5 + ... + (2n + 1) = 144

=> (n + 1).(2n + 1 + 1)/2 = 144

=> (n + 1)(n + 1) = 144

=> (n + 1)2 = 122

=> \(\orbr{\begin{cases}n+1=12\\n+1=-12\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=11\left(tm\right)\\n=-13\left(\text{loại}\right)\end{cases}}}\)

Vậy n = 11

23 tháng 12 2019

mk chắc chắn 1000000% rằng mk ko bt làm bài này

23 tháng 12 2019

thế nói làm gì

9 tháng 11 2016

a) hỢP số

 

 

9 tháng 11 2016

a/ A luôn là hợp số vì A luôn chia hết cho 3

b/ <=> 144 = \(\frac{\left(2n+1+1\right).}{2}\) x( \(\frac{\left(2n+1-1\right)}{2}\) +1)

<=> n = 11

24 tháng 2 2021

mình thua

18 tháng 4 2021

bo tay

18 tháng 2 2017

để n là số nguyên tố suy ra n+8 chia hết cho 2n-5

suy ra:n+8 chia hết cho 2n-5                      suy ra:2n+16 chia hết cho 2n-5

           và 2n-5 chia hết cho 2n-5                     và 2n-5 chia hết cho 2n-5

suy ra [2n+16-2n+5]chia hết cho 2n-5

     21 chia hết cho 2n-5

sau đó bạn tìm n rồi thay vào n+8/2n-5 rồi chọn kết quả nguyên tố tương ứng với n

nhớ bấm đúng cho mình nha     

27 tháng 2 2019

Ta co : 

18 tháng 6 2015

\(G=\frac{3}{4}+\frac{5}{36}+\frac{7}{144}+....+\frac{2n+1}{n^2.\left(n+1\right)^2}=\frac{3}{1.4}+\frac{5}{4.9}+...+\frac{2n+1}{n^2\left(n^2+2n+1\right)}=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{n^2}-\frac{1}{n^2+2n+1}\)

\(=1-\frac{1}{n^2+n+1}\left(n>0\right)\Rightarrow1-\frac{1}{n^2+n+1}<1\)

Vậy G<1

21 tháng 7 2015

Bạn đăng từng bài thôi. Dài quá...

11 tháng 2 2016

a,2n+1 chia hết cho n-5

2n-10+11 chia hết cho n-5

Suy ra n-5 thuộc Ư[11]

......................................................

tíc giùm mk nha

11 tháng 4 2015

a) \(\frac{n-4}{n+2}=\frac{n+2}{n+2}-\frac{6}{n+2}=1-\frac{6}{n+2}\). Để \(\frac{n-4}{n+2}\)là số nguyên âm \(\Leftrightarrow n+2\inƯ^-\left(6\right)\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{-6;-3;-2;-1\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-8;-5;-4;-3\right\}\)

          Ư- là ước nguyên âm nha !

Mấy phần b) c) tương tự, mình chỉ làm mẫu phần a) , còn 2 phần còn lại coi như là luyện tập cho bạn đi !

11 tháng 4 2015

ko ai giúp mik` ak`? T_T

2 tháng 4 2017

Để B nguyên thì \(n+5⋮2n+3\)

Ta có \(2n+3⋮2n+3\)

=>\(2.\left(n+5\right)⋮2n+3\)

=>\(2n+10⋮2n+3\)

=>(2n+10)-(2n+3) \(⋮2n+3\)

=>\(7⋮2n+3\)

=> \(2n+3\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

=> \(n\in\left\{-5;-2;-1;2\right\}\)

Thử lại ta thấy với n=-5 thì B=0, loại

Với n=-2 thì B<0

Còn lại đều cho B là dương

Vậy \(n\in\left\{-1;2\right\}\)