K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đặt \(A=\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{18.19.20}\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}\right)+...+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{18.19}-\frac{1}{19.20}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{18.19}-\frac{1}{19.20}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{380}\right)=\frac{189}{760}\)

Đặt \(B=\frac{3}{1.2}+\frac{3}{2.3}+...+\frac{3}{19.20}=\frac{3}{1}-\frac{3}{2}+\frac{3}{2}-\frac{3}{3}+...+\frac{3}{19}-\frac{3}{20}\)

\(=3-\frac{3}{20}=\frac{57}{20}\)

\(D=A-B=\frac{189}{760}-\frac{57}{20}=-\frac{1977}{760}\)

5 tháng 7 2017

Gọi \(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+...+\frac{1}{18.19.20}\)là A

\(\frac{3}{1.2}-\frac{3}{2.3}-...-\frac{3}{19.20}\)là B

\(A=\left[\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}\right)+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}\right)+...+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{18.19}-\frac{1}{19.20}\right)\right]\)

\(A=\left[\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{18.19}-\frac{1}{19.20}\right)\right]\)

\(A=\left[\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\right]\)

\(A=\left[\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{20}\right)\right]\)

\(A=\frac{1}{2}.\frac{19}{20}\)

\(A=\frac{19}{40}\)

\(B=\frac{3}{1.2}-\frac{3}{2.3}-...-\frac{3}{19.20}\)

\(B=\left(\frac{3}{1.2}+\frac{3}{2.3}+...+\frac{3}{19.20}\right)\)

\(B=\left[3.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{19.20}\right)\right]\)

\(B=\left[3.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{2}{3}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\right]\)

\(B=\left[3.\left(\frac{19}{20}\right)\right]\)

\(B=\frac{57}{20}\)

Vậy A - B = \(\frac{19}{40}-\frac{57}{20}\)

\(=-\frac{95}{40}=-\frac{19}{8}\)

Nếu đúng thì k nha

6 tháng 7 2017

D=1/2.[1/1.2-1/2.3+1/2.3-1/3.4+...+1/18.19-1/19.20]-3.[1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/19-1/20]

  =1/2.[1/2-1/380]-3.[1-1/20]

  =1/2.[189/380]-3.[19/20]

  =189/760-57/20

  =189/760-2166/760

  =-1977/760

Nhớ nhak

2 tháng 4 2017

\(\frac{\frac{5}{7}+\frac{5}{9}-\frac{5}{11}}{\frac{15}{7}+\frac{15}{9}-\frac{15}{11}}\)

\(=\) \(\frac{1}{3}\)

2 tháng 4 2017

\(\frac{1}{3}\)nha

~~ tk mk đi ~~

Ai tk mk mk tk lại ~~

kb nha ~ n_n

25 tháng 7 2016

Gọi d = ƯCLN(18a0230a03) (d thuộc N*)

=> 18a02 chia hết cho d; 30a03 chia hết cho d

=> 30a03 - 18a02 chia hết cho d

=> (30003 + 100 x a) - (18002 + 100 x a) chia hết cho d

=> 30003 + 100 x a - 18002 - 100 x a chia hết cho d

=> 12001 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => \(d\in\left\{11;1091;12001\right\}\)

Ta thử với trường hợp d = 1091 và 12001 thấy không thỏa mãn và => d = 11

=> 18a02 và 30a03 chia hết cho 11

=> (1 + a + 2) - (8 + 0) chia hết cho 11 và (3 + a + 3) - (0 + 0) chia hết cho 11

=> (3 + a) - 8 chia hết cho 11 và 6 + a chia hết cho 11

Mà a là chữ số => a = 5

Vậy a = 5

26 tháng 7 2016

Gọi d = ƯCLN(18a02; 30a03) (d thuộc N*)

=> 18a02 chia hết cho d; 30a03 chia hết cho d

=> 30a03 - 18a02 chia hết cho d

=> (30003 + 100 x a) - (18002 + 100 x a) chia hết cho d

=> 30003 + 100 x a - 18002 - 100 x a chia hết cho d

=> 12001 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => $d\in\left\{11;1091;12001\right\}$d∈{11;1091;12001}

Ta thử với trường hợp d = 1091 và 12001 thấy không thỏa mãn và => d = 11

=> 18a02 và 30a03 chia hết cho 11

=> (1 + a + 2) - (8 + 0) chia hết cho 11 và (3 + a + 3) - (0 + 0) chia hết cho 11

=> (3 + a) - 8 chia hết cho 11 và 6 + a chia hết cho 11

Mà a là chữ số => a = 5

Vậy a = 5

trình bày cụ thể hơn nha bạn

4 tháng 8 2018

\(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+...+\frac{1}{18.19.20}\)

\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{18.19}-\frac{1}{20}\)

=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{20}=\frac{19}{20}\)

1 tháng 5 2016

3S = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + n(n +1)3

= 1.2.(3 - 0) + 2.3.(4 - 1) + 3.4.(5 - 2) + ...+ n(n + 1)[(n + 2) - (n -1)]

= 1.2.3 + 2.3.4 - 2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + ... + n(n + 1)(n + 2) - n(n + 1)(n - 1)

= n(n + 1)(n + 2)

=> S N(N+1)(n+2)/3

 mk nhanh nhat nhat  ban !!! 

1 tháng 5 2016

ta thấy mỗi hạng tử của tổng trên là tích của hai số tự nhiên liên tiếp , khi đó:

gọi a1=1.2=>3a1=1.2.3=>3a1=1.2.3-0.1.2

a2=2.3=>3a2=2.3.3=>3a2=2.3.4-1.2.3

a3=3.4=>3a3=3.3.4=>3a3=3.4.5-2.3.4

an-1=(n-1)n=>3an-1=3(n-1)n=>3an-1=(n-1)n(n+1)-(n-2)(n-1)n

an=n(n+1)=>3an=3n(n+1)=>3an=n(n+1)(n+2)-(n-1)n(n+1)

cộng các vế đẳng thức trên ta có:

3a1+3a2+...+3an-1+3an=1.2.3-0.1.2+2.3.4-1.2.3+...+(n-1)n(n+1)-(n-2)(n-1)n+n(n+1)(n+2)-(n-1)n(n+1) =>3(a1+a2+...+an-1+an)=n(n+1)(n+2)

mà A=a1+a2+...+an-1+an nên 

\(A=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)