K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2019

Đặt:  \(A=\left(\frac{1}{2}\right)^0+\left(\frac{1}{2}\right)^1+\left(\frac{1}{2}\right)^2+...+\left(\frac{1}{2}\right)^{10}\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+....+\frac{1}{2^{10}}\)

=>   \(2A=2+1+\frac{1}{2}+....+\frac{1}{2^9}\)

=>   \(2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

=>  \(A=2-\frac{1}{2^{10}}\)

7 tháng 1 2019

Cảm ơn bạn nhiều nhoa!!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6 2024

Đề có vấn đề. Bạn xem lại nhé. 

26 tháng 8 2015

S1 = 1-(1/2*2 + 1/3*3 + 1/4*4 +....+1/10*10)
Coi A = 1/2*2 +1/3*3 +1/4*4 +...+1/10*10
Ta thấy : 1/2*2 < 1/1*2
              1/3*3 < 1/2*3
           ...1/10*10 < 1/9*10
      => A < 1/1*2 + 1/2*3 + 1/3*4 +...+1/9*10 = 9/10
      => 1 - A > 1 - 9/10
       => S1 > 1/10 > 0

11 tháng 3 2017

ai chat nhìu thì kt bn với mình nha

26 tháng 7 2017

\(x^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2\ge0\forall x\\\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2=0\Rightarrow x=0\\\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4=0\Rightarrow y-\dfrac{1}{10}=0\Rightarrow y=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

\(\left(\dfrac{1}{2x-5}\right)+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}< 0\)

\(\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}\ge0\)

Mà: \(\left(\dfrac{1}{2x-5}\right)+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}< 0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2x-5}< 0\)

\(\Rightarrow2x-5< 0\Rightarrow2x< 5\Rightarrow x< \dfrac{5}{2}\)

Vậy xảy ra khi:

\(x< \dfrac{5}{2}\) \(y\in R\)\(\left|\dfrac{1}{2x-5}\right|>\left|\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}\right|\)

26 tháng 7 2017

Ghi rõ đi :3

1/2^0+1/2^1+1/2^2+.....+1/2^10

2xA=2x(1/2^0+1/2^1+......+1/2^10)

2xA=1+1/2^2+......+1/2^11

2xA-A=(1+1/2^2+...+1/2^11)-(1/2^0+1/2^1+....+1/2^10)

A=1+1/2^2+......+1/2^11-1/2^0-1/2^1-.....-1/2^10

=>A=1-1/2^10

vậy A= 1-1/2^10

7 tháng 1 2017

=2 - 1/1024

=2047/1024

8 tháng 6 2018

/ x / là giá trị tuyệt đối ak bạn

8 tháng 6 2018

đúng r đó


 

29 tháng 6 2024

a; \(x\) - \(\dfrac{3}{5}\) = 1 - \(\dfrac{4}{5}\) + \(\dfrac{1}{6}\)

    \(x\) - \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{30}{30}\) - \(\dfrac{24}{30}\) + \(\dfrac{5}{30}\)

    \(x\) - \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{6}{30}\) + \(\dfrac{5}{30}\)

    \(x\) - \(\dfrac{3}{5}\) =  \(\dfrac{11}{30}\)

   \(x\)        = \(\dfrac{11}{30}\) + \(\dfrac{3}{5}\)

   \(x\)        = \(\dfrac{11}{30}\) + \(\dfrac{18}{30}\)

    \(x\)      = \(\dfrac{29}{30}\)

Vậy \(x\) = \(\dfrac{29}{30}\) 

29 tháng 6 2024

b; (- \(\dfrac{10}{4}\)) + \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\) thế \(x\) của em đâu nhỉ???

c; - \(\dfrac{3}{2}\) + (\(x\) - \(\dfrac{1}{2}\)) = \(\dfrac{1}{2}\)

             \(x\) - \(\dfrac{1}{2}\)  = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{3}{2}\)

             \(x\)  - \(\dfrac{1}{2}\) = 2

             \(x\)        = 2 + \(\dfrac{1}{2}\)

             \(x\)       =   \(\dfrac{4}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\)

             \(x\)       = \(\dfrac{5}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{5}{2}\)