Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{17-x}{1+\frac{1}{2}}=1-\frac{1}{12}.x=>\frac{17-x}{\frac{3}{2}}=1-\frac{1}{12}.x=>\frac{\left(17-x\right).2}{3}=1-\frac{1}{12}.x\)
\(=>\left(17-x\right).2=\left(1-\frac{1}{12}.x\right).3=>34-2x=3-\frac{1}{4}x\)
\(=>34-2x-3+\frac{1}{4}x=0=>-\frac{7}{4}x+31=0=>-\frac{7}{4}x=-31=>x=\left(-31\right):\left(-\frac{7}{4}\right)=\frac{124}{7}\)
Bài 1:
Giải :
Vì khi xếp xếp hàng 3 hoặc hàng 5 đều dư 2 em nên nếu bỏ đi 2 em thì số học sinh lớp 6A chia hết cho cả 3 và 5.
Các số nhỏ nhất chia hết cả 3 và 5 là : 15, 30, 45
Vì số học sinh lớp 6A từ 40 đến 50 em mà 15 và 30 < 40 => số học sinh lớp 6A là 45 em.
Đáp số : 45 em
Bài 2 :
Giải :
Nếu xếp hàng 4,5 hoặc 7 đều dư 1 em => nếu trừ đi 1 em thì số học sinh khối 7 chia hết cho cả 4,5 và 7.
Các số nhỏ nhất chia hết cho cả 4,5 và 7 là : 140, .... , 280.
Vì các số chia hết cho 4, 5 và 7 nhỏ hơn 280 đều là các số lớn hơn 100 và bé hơn 200 nên số học sinh khối 7 của trường đó là 280 em.
Đáp số : 280 em
Phạm Thị Quỳnh ơi! Cách giải của bn đúng nhưng đáp án lại sai nên mình ko chọn bạn
Thời gian vẫn còn !!! các bạn nhanh tay lên nhé!!!!
(1/2 - x) + 1/2 . 1/2 = 7 + 2x
=> 1/2 - x + 1/4 = 7 + 2x
=> 1/2 + 1/4 - 7 = 2x + x
=> 2/4 + 1/4 - 28/4 = 3x
=> -25/4 = 3x
=> x = -25/4 : 3
=> x = -25/12