Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 2a8b chia hết cho 2 và chia 5 dư 1
=> b = 1
Thay vào ta có : 2a81
mà số đó chia hết cho 3
Ta có : 2 + a + 8 + 1
= 2 + 8 + 1 + a
= 11 + a
=> a = 1 ; 4 ; 7
Vậy số cần tìm là : 2181 ; 2481 ; 2781
Giải:
Hiệu số tuổi của 2 anh em là:
7 - 1 = 6 (tuổi)
Ta có sơ đồ khi tuổi anh gấp đôi tuổi em:
Anh: |___|___| (hiệu: 6 tuổi)
Em: |___|
Tuổi của anh khi anh gấp 2 lần tuổi em là:
6 : (2 - 1) x 2 = 12 (tuổi)
Số năm để tuổi anh gấp đôi tuổi em là:
12- 7 = 5 (năm)
Đáp số: 5 năm
# Học tốt #
Bài 1 : \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}\right]:5\times x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{1}{24}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{1}{24}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \frac{5}{12}:5\cdot x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \frac{1}{12}\cdot x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{10}{12}\)
=> x = 9
Bài 2 : \(\frac{\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)
=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)
=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{16}\right]}{x}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)
=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=1-\frac{1}{12}\)
=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=\frac{11}{12}\)
=> \(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)
=> \(x=\frac{45}{44}\)
Bài 3 : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\times(x+1):2}=\frac{399}{400}\)
=> \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\times(x+1)}=\frac{399}{400}\)
=> \(2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)
=> \(2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)
=> \(\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{399}{800}\)
=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{399}{800}\)
=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{800}\)
=> x = 799
Bài 2 :
\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right):x=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\) (*)
Ta có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}=\frac{8}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}=\frac{8+4+2+1}{16}=\frac{15}{16}\) (1)
Lại có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)
\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{11.12}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)
\(=1\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}\right)-\frac{1}{12}\)
\(=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (2)
Thay (1) và (2) vào biểu thức (*) ta được :
\(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{16}:\frac{11}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{44}\)
Vậy : \(x=\frac{45}{44}\)
Gọi thương của phép chia cho 7 là x, thương của phép chia cho 11 là y
Theo bài ta có: x-y=5=> x=y+5
Vì cùng là một số nên 7x+2=11y+1 <=> 7x-11y=-1 <=> 7(y+5)-11y=-1 <=> y=9
Vậy số cần tìm là 9x11 + 1=100
Chỗ nào không hiểu thì hỏi lại nha, nhớ k cho mình~
Gọi số đã cho là x: Ta có:
(x-2):7-(x-1):11=5 Giải ra được x=100
Số đã cho là 100
) Xét thấy dãy số theo quy luật:
Số hạng thứ I: 3 = 3 + 15 x 0
Số hạng thứ II: 18 = 3 + 15 x 1
Số hạng thứ III: 48 = 3 + 15 x 1 + 15 x 2 = 3 + 15 x (1 + 2)
Số hạng thứ IV: 93 = 3 + 15 x 1 + 15 x 2 + 15 x 3 = 3 + 15 x (1 + 2 + 3)
........
Số hạng thứ 100:
3 + 15 x 1 + 15 x 2 + 15 x 3 +...+ 15 x 99 = 3 + 15 x (1 + 2 + 3 +...+ 99)
= 3 + 15 x (99 + 1) x 99 : 2 = 74253
làm như sau:
Số hạng thứ nhất: 3+15×03+15×0
Số hạng thứ hai: 18=3+15×118=3+15×1
Số hạng thứ ba: 48=3+15×1+15×248=3+15×1+15×2
Số hạng thứ tư: 93=3+15×1+15×2+15×393=3+15×1+15×2+15×3
Số hạng thứ năm: 153=3+15×1+15×2+15×3+15×4153=3+15×1+15×2+15×3+15×4
………
Số hạng thứ nn là 3+15×1+15×2+15×3+…+15×(n−1)3+15×1+15×2+15×3+…+15×(n−1)
Vậy số hạng thứ 100 của dãy là:
3+15×1+15×2+...+15×(100−1)3+15×1+15×2+...+15×(100−1)
=3+15×(1+2+3+……+99)=3+15×(1+2+3+……+99)
=3+15×(1+99)×99:2=74253
đáp sôs:74253
Bg
Phân số chỉ số quả quýt lần 2 bán được so với số quýt lúc đầu là:
\(\frac{1}{4}\times\frac{3}{4}=\frac{3}{16}\)
Phân số chỉ số quả quýt đã bán sau 2 lần so với số quả quýt ban đầu là:
\(\frac{1}{4}+\frac{3}{16}=\frac{7}{16}\)
Phân số chỉ số quả quýt bán được so với số quýt lúc đầu là:
\(1-\frac{7}{16}=\frac{9}{16}\)
Số quả quýt lúc đầu có là:
\(180\div\frac{9}{16}=320\) (quả)
Đáp số: 320 quả
Số Phần còn lại sau khi bán 1 / 4 quả quýt là : 1 - 1 / 4 = 3 / 4 ( số phần )
lần 2 làm đc số dụng cụ là là : 3/4 . 3/4 = 9 / 16 ( dụng cụ
Lần 3 làm đc số dụng cụ là : 1 - ( 3/4 + 9/ 16 ) = - 5/16 ( dụng cụ )
Số dụng cụ lúc đầu là : 180 : -5/16 = -576 ( quả )
k và kb Nếu có thể
đang tìm người trao đổi diểm hỏi đáp , ai có nhu cầu ib liên hệ mk nhé
mk ko ghét ai cả, mọi người đều là bạn thân. tuy chúng ta ko đc gặp mặt nhau nhưng chúng ta có chung một gia đình ONLINE MATH
\(12\frac{1}{2}-\left(3\frac{3}{4}:4\frac{3}{4}\right)\)\(=\frac{25}{2}-\left(\frac{15}{4}.\frac{4}{19}\right)\)\(=\frac{25}{2}-\frac{15}{19}=\frac{420}{38}=\frac{210}{19}\)
Đề ngập ngừng, sai đề mình ko biết