Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Theo đề, ta có các dự kiện:
\(e=11\left(hạt\right)\)
\(p+n=23\left(hạt\right)\)
Mà p = e, nên:
\(n=23-11=12\left(hạt\right)\)
Vậy có: \(p=e=11\left(hạt\right),n=12\left(hạt\right)\)
b. Dựa vào câu a, suy ra:
A là nguyên tố natri (Na)
\(NTK_{Na}=23\left(đvC\right)\)
c. \(m_{Na}=0,16605.10^{-23}.23=3,81915.10^{-23}\left(g\right)\)
\(1,+n_{fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
số nguyên tử của Fe là 0,1.6.10\(^{23}\)=0,6.10\(^{23}\)
=> số nguyên tử của Zn là 3.0,6.10\(^{23}\)=1,8.10\(^{23}\)
+ n\(_{zn}\)= \(\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}\)=0,3 mol
=> m \(_{Zn}\)=0,3.65=19,5g ( đpcm)
Gọi tổng số hạt của 2 nguyên tử A và nguyên tử B là X
Gọi số hạt proton,electron,notron của X lần lượt là p,e,n . Ta có:
p + e + n = 54 => 2p + n = 54 (vì nguyên tử trung hòa về điện) => n = 54 - 2p (1)
do( p) bé hơn hoặc bằng (n) bé hơn hoặc bằng(1,5p)
kết hợp (1) => p bé hơn hoặc bằng 54 - 2p bé hơn hoặc bằng 1,5p
=> +) p bé hơn hoặc bằng 54 - 2p => p bé hơn hoặc bằng 18(*)
+) 54 - 2p bé hơn hoặc bằng 1,5p => 15,4 bé hơn hoặc bằng p (**)
từ 1 và 2 => pϵ {16,17,18 }
Gọi p, n, e lần lượt là số hạt proton, notron, electron
Theo đề ta có: p + e + n = 52
Và: p + e - n = 16
\(\Rightarrow\) 2p + 2e = 68
\(\Rightarrow\) 2(p + e) = 68
\(\Rightarrow\) p + e = 68 : 2 = 34
Mà: p = e
\(\Rightarrow\) p = e = 34 : 2 = 17
p + n + e = 52
\(\Rightarrow\) n = 52 - p - e = 52 - 17 - 17 = 18
a) Số nguyên tử phân tử có trong 1,75 mol nguyên tử Fe là: 1,75 . ( 6 . 1023 ) = 1,05 . 1024 ( nguyên tử )
b) 2,25 . ( 6 . 1023 ) = 1,35 . 1024 (phân tử)
c) 1,05 . ( 6 . 1023 ) = 6,3 . 1023 ( phân tử )
n CuO=1,6\80=0,02 mol
=>số nt Cu=0,02.6.10^23=1,2.10^23 pt
=>số nt O=0,02.6.10^23=1,2.10^23 pt