K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2017

Có:

\(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+...+\dfrac{1}{x.\left(x+2\right)}=\dfrac{5}{11}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+2}\right)=\dfrac{5}{11}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}.\left(1-0-0-0...-0-\dfrac{1}{x+2}\right)=\dfrac{5}{11}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}.\left(1-\dfrac{1}{x+2}\right)=\dfrac{5}{11}\)

\(\Rightarrow1-\dfrac{1}{x+2}=\dfrac{5}{11}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{10}{11}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x+2}=1-\dfrac{10}{11}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x+2}=\dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow x+2=11\)

\(\Rightarrow x=11-2=9\)

Vậy x = 9.

Chúc bạn học tốt!ok

15 tháng 5 2017

1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 + ... +1/x.(x+2)

= 1/2.(1/1 - 1/3) + 1/2.(1/3 - 1/5) + 1/2.(1/5 - 1/7) + ... + 1/2.(1/x -1/x+2)

= 1/2.(1/1 - 1/3 + 1/3 - 1/5 + 1/5 - 1/7 + ... + 1/x - 1/x+2 )

= 1/2.(1/1 - 0 - 1/x+2 )

= 1/2 . ( 1/1 - 1/x+2 )

= 1/2 . ( x+2/x+2 - 1/x+2 )

= 1/2 . x+1/x+2

Mà 1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 + ... +1/x.(x+2) = 5/11

=> 1/2 . x+1/x+2 = 5/11

=> x+1/x+2 = 5/11 : 1/2

=> x+1/x+2 = 10/11

=> x+1/x+2-1 = 10/11-1

=> x+1/x+1 = 10/10

=> x + 1 = 10

=> x = 10 - 1

=> x = 9

Vậy x = 9

25 tháng 3 2016

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{x.\left(x+2\right)}=\frac{5}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{5}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{5}{11}\Rightarrow1-\frac{1}{x+2}=\frac{5}{11}\div\frac{1}{2}=\frac{10}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=1-\frac{10}{11}=\frac{1}{11}\Rightarrow x+2=11\Rightarrow x=11-2=9\)

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+......+\frac{1}{x+\left(x+2\right)}\)

\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+........+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\)

\(=1-\frac{1}{x+2}=\frac{5}{11}\)

\(\frac{1}{x+2}=1-\frac{5}{11}=\frac{6}{11}\)

=> không có kết quả

Y
12 tháng 5 2019

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+...+\frac{2}{\left(5x+1\right)\left(5x+3\right)}\right)=\frac{11}{23}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{5x+1}-\frac{1}{5x+3}\right)=\frac{11}{23}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{5x+3}=\frac{22}{23}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{5x+3}=\frac{1}{23}\)

\(\Leftrightarrow5x+3=23\Leftrightarrow x=4\) ( TM )

12 tháng 5 2019

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{\left(5x+1\right).\left(5x+3\right)}=\frac{11}{23}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{\left(5x+1\right)\left(5x+3\right)}\right)=\frac{11}{23}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{\left(5x+1\right)}-\frac{1}{\left(5x+3\right)}\right)=\frac{11}{23}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{\left(5x+3\right)}=\frac{11}{23}:\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5x+3}=\frac{1}{23}\)

\(\Rightarrow5x+3=23\)

\(\Rightarrow5x=23-3\)

\(\Rightarrow x=20:5\)

\(\Rightarrow x=4\)

18 tháng 3 2016

Gọi \(A=\frac{1005}{2011}\)

A=1/3 + 1/3.5 + 1/5.7 +...............+1/x.(x+2)

A=1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 +...............+1/x.(x+2)

A . 2=2/1.3 + 2/3.5 + 2/5.7 +......................+2/x.(x+2)

A . 2=1/1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+..............+1/x-1/x+2

A . 2=1/1+(1/3-1/3)+(1/5-1/5)+..............+(1/x-1/x)-1/x+2

A . 2=1/1-1/x+2

Suy gia:1005/2011 . 2=1/1-1/x+2

             2010/2011    =1/1-1/x+2

             1/x+2           =1/1-2010/2011

              1/x+2          =1/2011

Suy gia:x+2=2011

            x    =2011-2

            x    =2009

27 tháng 6 2015

 

\(\frac{5}{1.2}+\frac{5}{2.3}+...+\frac{5}{99.100}-2x=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{97.99}\)

\(5\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\right)-2x=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{97.99}\right)\)

\(5\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)-2x=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)\(5\left(1-\frac{1}{100}\right)-2x=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{99}\right)\)

\(5.\frac{99}{100}-2x=\frac{1}{2}.\frac{98}{99}\)

\(\frac{99}{20}-2x=\frac{49}{99}\)

\(2x=\frac{99}{20}-\frac{49}{99}\)

\(2x=\frac{8821}{1980}\)

\(x=\frac{8821}{1980}:2\)

\(x=\frac{8821}{3960}\)

26 tháng 7 2016

\(\text{Ta có:}\) \(\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}\right).x=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow2.\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}\right).x=\frac{2}{3}.2\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}\right).x=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+.....+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right).x=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\frac{1}{11}\right)x=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{10}{11}x=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}:\frac{10}{11}=\frac{22}{15}\)

=>2/1*3+2/3*5+...+2/(2x-1)(2x+1)=98/99

=>1-1/3+1/3-1/5+...+1/(2x-1)-1/(2x+1)=98/99

=>1-1/(2x+1)=98/99

=>1/(2x+1)=1/99

=>2x+1=99

=>x=49

8 tháng 4 2016

bạn gom các số vào tách số 1/2 ra ngoài làm thừa số,tử 1 chuyển thành 2 lập hiệu xuất hiện tích đối nhau trừ đi phân phối ra là xong

8 tháng 4 2016

1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 + ... + 1/x.(x+2) = 30/61

( 1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 + ... + 1/x.(x+2) x 2 = 30/61 x 2

2/1.3 + 2/3.5 + 2/5.7 + ... + 2/x.(x+2) = 60/61

1 - 1/3 + 1/3 - 1/5 + 1/5 - 1/7 + ... + 1/x - 1/x + 2 = 60/61

1 - 1/x+2 = 60/61

1/x+2 = 1 - 60/61

1/x+2 = 1/61

x + 2 = 61

x       = 61 - 2

x       = 59 

11 tháng 4 2017

mình làm câu 4 nha

Gọi d là ước chung của 2n+1 và 3n+2 (d thuộc N*)

=>(2n+1) : d và (3n+2) : d

=>3.(2n+1) :d và 2.(3n+2): d

=>(6n+3) :d và (6n+4) : d

=> ((6n+4) - (6n+3)) : d

=>1 :d => d=1

Vì d là ước chung của 2n+1/3n+2

mà d =1 => ƯC(2n+1/3n+2) =1

Vậy 2n+1/3n+2 là phân số tối giản

Tick mình nha bạn hiền .

11 tháng 4 2017

câu 5 mình mới nghĩ ra nè ( có gì sai thì bạn sửa lại giúp mình nha)

Ta có : A=\(\dfrac{n+2}{n-5}\)

A=\(\dfrac{n-5+7}{n-5}\)

A=\(\left[\left(n-5\right)+7\right]\) : (n-5)

A= 7 : (n-5)

=> (n-5) thuộc Ư(7)=\(\left\{1;-1;-7;7\right\}\)

Suy ra :

n-5 =1=> n= 6

n-5= -1 =>n=4

n-5=7=>n=12

n-5= -7 =>n= -2

Vậy n = 6 ;4;12;-2

Mấy dấu chia ở câu 4 là dấu chia hết đó nha ( tại mình không biết viết dấu chia hết ).

Tick mình nha bạn hiền.