K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14,67896825 là kết quả đó

chúc các bạn học giỏi

15 tháng 3 2017

bạn ơi tại sao bạn lại ra kết quả nh vậyke chi tiết hơn được không vậy

4/3 * [ 7/2 - 1 1/4 ] - 3/4 * x = 2

4/3 * [ 7/2  - 5/4 ]   - 3/4 * x = 2

4/3 * [ 14/4 - 5/4] -  3/4 * x  = 2

4/3 * 9/4               - 3/4 * x = 2

3                         - 3/4 * x = 2

                              3/4 * x = 3 - 2

                              3/4 * x = 1

                                     x = 1 : 3/4

                                      x = 4/4 x 4/3 = 4/3

=> x = 4/3

5 * x - 4 * x = 24 * 5

5 * x - 4 * x = 120

x * ( 5 - 4 ) = 120 

 x * 1        = 120

x              = 120 : 1

x              = 120

 Ủng hộ tui nha! ^^       

       

27 tháng 8 2018

\(5-\frac{3}{7}.\frac{14}{9}\)

\(=5-\frac{3.2}{1.9}\)

\(=5-\frac{2}{3}\)

\(=\frac{15}{3}-\frac{2}{3}=\frac{13}{3}\)

27 tháng 8 2018

\(5-\frac{3}{7}.\frac{14}{9}\)                          \(\frac{5}{6}:\left(\frac{4}{5}+2\right)\)                                           \(\frac{11}{9}:\frac{16}{9}.4\)

\(=5-\frac{2}{3}\)                             \(=\frac{5}{6}:\frac{14}{5}\)                                               \(=\frac{11}{16}.4\)

\(=\frac{13}{3}\)                                    \(=\frac{25}{84}\)                                                          \(=\frac{11}{4}\)

18 tháng 8 2017

Bài 1:

\(A=\frac{5}{3.6}+\frac{5}{6.9}+....+\frac{5}{96.99}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{5}A=\frac{3}{3.6}+\frac{3}{6.9}+....+\frac{3}{96.99}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{5}A=\frac{1}{3}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{96}-\frac{1}{99}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{99}=\frac{32}{99}\)

\(\Rightarrow A=\frac{32}{99}\div\frac{3}{5}=\frac{160}{297}\)

Bái 2:

\(B=\frac{2}{3.7}+\frac{2}{7.11}+...+\frac{2}{99.103}\)

\(\Rightarrow2B=\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+....+\frac{4}{99.103}\)

\(\Rightarrow2B=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{103}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{103}=\frac{100}{309}\)

\(\Rightarrow B=\frac{100}{309}\div2=\frac{50}{309}\)

18 tháng 8 2017

Bài 1:

Ta có:

\(\frac{5}{n.\left(n+3\right)}=\frac{5}{3}.\frac{3}{n.\left(n+3\right)}=\frac{5}{3}.\frac{\left(n+3\right)-n}{n.\left(n+3\right)}=\frac{5}{3}.\left[\frac{n+3}{n.\left(n+3\right)}-\frac{n}{n\left(n+3\right)}\right]\)\(=\frac{5}{3}\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+3}\right)\)

\(\frac{5}{3.6}+\frac{5}{6.9}+\frac{5}{9.12}+...+\frac{5}{96.99}=\frac{5}{3}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{96}-\frac{1}{99}\right)\)

2 tháng 8 2017

là 2/(3+5) phải ko

\(\frac{2}{3+5}\)

2 tháng 8 2017

ọe nhìn thấy chịu

2 tháng 8 2017

a)12:x+4=3+25:5

12:x+4=3+5

12:x+4=8

12:x=8-4

12:x=4

x=12:4

x=3

vậy x = 3

2 tháng 8 2017

a)12 :x+4=3+25:5

   12:x+4=8

    12:x=8-4

    12:x=2

         x=12:2

          x=6

bn tự giải câu B nhé

câu C ko rõ đầu bài mik ko giaỉ được

d) (x-1/4).5/3=7/4-1/2

    (x-1/4). 5/3=5/4

     (x-1/4)=5/4:5/3

      (x-1/4)=3/4

     x           =3/4-1/4

      x          =2/4

bn cố gắng giải nốt 2 câu còn lại hoặc bn ghi rõ đề bài con C mik giải lại cho

25 tháng 8 2016

= 1/10

26 tháng 8 2016

bài 1 x bằng 0

bài 2 bằng 1/10

21 tháng 5 2016

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6   6   6   6   6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3  ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) =  1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.

21 tháng 5 2016

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6   6   6   6   6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3  ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) =  1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.
17 tháng 8 2017

1 - 2 + 3 = 1 

1 - 2 - 3 + 4 = 1

Bạn thử hết các dấu đi

17 tháng 8 2017

(1+2):3=1

1x2+3-4=1

1-2+3+4-5=1

(1x2+3-4+5):6=1

(1-2+3+4-5+6):7=1

[(1x2+3-4+5):6+7]:8=1