K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2023

Để chứng minh rằng 2 tia phân giác 2 góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau, chúng ta cần sử dụng một số khái niệm và định lý trong hình học. Dưới đây là cách chứng minh:

Giả sử chúng ta có hai tia AB và AC, và chúng phân giác hai góc đối đỉnh, tức là góc BAC và góc CAD. Chúng ta cần chứng minh rằng hai tia AB và AC là hai tia đối nhau.

Để chứng minh điều này, ta sẽ sử dụng Định lý Tia Phân Giác (Bisector Theorem) và Định lý Tia Tiếp Tuyến (Alternate Segment Theorem) như sau:

Bước 1: Vẽ đường thẳng đi qua điểm A và song song với tia BC (đường thẳng đó gọi là đường thẳng d).

Bước 2: Do AB là tia phân giác góc BAC, nên theo Định lý Tia Phân Giác, ta có: AB/BD = AC/CD

Bước 3: Do AC là tia phân giác góc CAD, nên theo Định lý Tia Phân Giác, ta có: AC/CD = AB/BD

Bước 4: Từ Bước 2 và Bước 3, ta có: AB/BD = AC/CD = AB/BD Bước 5: Từ Bước 4, ta suy ra AB = AC.

Vậy, chúng ta đã chứng minh rằng hai tia AB và AC là hai tia đối nhau. Hy vọng cách chứng minh trên giúp bạn hiểu và giải đúng bài tập.

19 tháng 7 2023

Để chứng minh rằng 2 tia phân giác 2 góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau, chúng ta cần sử dụng một số khái niệm và định lý trong hình học. Dưới đây là cách chứng minh:

Giả sử chúng ta có hai tia AB và AC, và chúng phân giác hai góc đối đỉnh, tức là góc BAC và góc CAD. Chúng ta cần chứng minh rằng hai tia AB và AC là hai tia đối nhau.

Để chứng minh điều này, ta sẽ sử dụng Định lý Tia Phân Giác (Bisector Theorem) và Định lý Tia Tiếp Tuyến (Alternate Segment Theorem) như sau:

Bước 1: Vẽ đường thẳng đi qua điểm A và song song với tia BC (đường thẳng đó gọi là đường thẳng d).

Bước 2: Do AB là tia phân giác góc BAC, nên theo Định lý Tia Phân Giác, ta có: AB/BD = AC/CD

Bước 3: Do AC là tia phân giác góc CAD, nên theo Định lý Tia Phân Giác, ta có: AC/CD = AB/BD

Bước 4: Từ Bước 2 và Bước 3, ta có: AB/BD = AC/CD = AB/BD Bước 5: Từ Bước 4, ta suy ra AB = AC.

Vậy, chúng ta đã chứng minh rằng hai tia AB và AC là hai tia đối nhau. Hy vọng cách chứng minh trên giúp bạn hiểu và giải đúng bài tập.

3 tháng 8 2016

Em hãy vẽ 2 góc đối đỉnh là xOy và x'Oy'
Có Oz là tia phân giác của góc xOy, Oz' là tia p/g của x'Oy'. Cm: Oz,Oz' đối nhau
Ta có: 
+)Oz là tia phân giác của góc xOz => =1/2xOy
+)Oz' là tia p/g của x'Oy'=> y'Oz'=1/2x'Oy'
Mà góc xOy=góc x'Oy'( đối đỉnh)=> xOz=y'Oz'
Lại có: Ox và Oy' là 2 tia đối nhau nên Oz nằm giữa Ox và Oy'
=> xOz+zOy'=xOy'=180o
=> z'Oy'+y'Oz=180o
=> góc zOz'=180o
=> Oz và Oz' là 2 tia đối nhau

3 tháng 8 2016

2 tia phân giác của 2 góc kề bù( 2 góc đối đỉnh) thì vuông góc với nhau có số đo là 90 độ.(đối nhau)

8 tháng 6 2016

x n y m t t'

Có góc xOm và góc yOn đối đỉnh

Tia Ot,Ot' lần lượt là tia phân giác của góc xOm, góc yOn.

Chứng minh tia Ot và tia Ot' là 2 tia đối nhau

Tia Ot là tia phân giác của góc xOm => góc xOt = góc tOm

Tia Ot' là tia phân giác của góc yOn => góc yOt' = góc nOt'

Mà góc xOt = góc yOn nên góc mOt = góc nOt'

=> góc mOt + góc tOn = góc mOn = 1800

=> góc tOn + góc nOt' = 1800

=> góc tOt' = 1800

Nên tia Ot và tia Ot' là 2 tia đối nhau

10 tháng 9 2017

Giả sử 2 dường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O  
Kẻ Ot là tia fg góc xOy 
và Ot' là tia fg góc x'Oy'. Ta phải chứng minh Ot và Ot' cùng nằm trên 1 đường thẳng hay tOt'=180o 
tOt'=tOx+xOt' (tia Ox nằm giữa 2 tia Ot,Ot') 
mà tOx=x'Ot' (cùng =1/2 hai góc đối đỉnh)  
nên tOt'=x'Ot'+t'Ox=xOx'=180o (tia Ot' nằm giữa 2 tia Ox,Ox') 
vậy Ot và Ot'là 2 tia đối nhau 
.

10 tháng 9 2017

ngu như con lợn

21 tháng 7 2017

Ta có:M là trung điểm của BC=>BM=MC

Mà IM=\(\frac{BM}{2}\)(I là trung điểm của BM)

=>IM\(=\frac{MC}{2}\)(1)

Vì IA=IE(gt)

=>CI là đường trung tuyến ứng với cạnh AE của \(\Delta AEC\)(2)

Từ (1),(2)=>M là giao điềm của 3 đường trung tuyến của \(\Delta AEC\)

Vì N là trung điểm của EC(gt)

=>AN là đường trung tuyến ứng với cạnh EC của \(\Delta AEC\)

Xét \(\Delta AEC\)có:

AN là đường trung tuyến ứng với cạnh EC

M là giao điểm của 3 đường trung tuyến

=>A,M,N thẳng hàng

21 tháng 7 2017

Mình ko biết vẽ hình ở đâu nên ko vẽ mà chỉ trình bày thôi.

                                                                           Bài giải

*Ta có:

+ M là td của BC (gt) => MB=MC(t/c)

+ I là td của BM (gt) => IM= IB(t/c)

mà MB=MC(cmt) => IM=IB=1/2 MC

=> M là trọng tâm ( t/c trọng tâm )

*Xét tam giác AEC có :

I là td của AE (gt) =>CI là trung tuyến 

N là td của EC (gt) =>AN là trung tuyến 

mà M là trọng tâm (cmt) => M thuộc AN 

=> A,M,N thẳng hàng (dpcm)