Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
như vậy sóng truyền từ M đến N và sóng sóng truyền từ N đến M không khác gì nhau đúng không bạn chỉ có cái nào là sớm pha hơn thôi
vì cả 2 cùng truyền theo 1 chiều
M N O
Nguyên tắc khi biểu diễn dao động điều hòa bằng véc tơ quay thì các véc tơ phải quay ngược chiều kim đồng hồ; giống như cách biểu diễn đường tròn lượng giác.
Khi đó hình chiếu của đầu mút véc tơ lên trục tọa độ biểu diễn dao động điều hòa tương ứng.
Căn cứ theo chiều quay, véc tơ nào ở trước thì biểu diễn dao động sớm pha hơn.
Chẳng hạn như hình vẽ, nếu ta coi M ở trước N thì M sớm pha hơn N, có nghĩa sóng sẽ truyền từ M rồi đến N.
u 220 110 M N
Thời điểm đầu tiên ứng với véc tơ quay từ M đến N
Góc quay: 600
Thời gian \(t=\frac{60}{360}T\)=\(\frac{1}{6}.\frac{2\pi}{100\pi}=\frac{1}{300}s\)
xin lỗi bạn mình xem lại hiểu r. cái này trừ hai nguồn ra thì là 18. mình câu hỏi này hơi bị loãng diễn đàn nhưng k biết cách xóa. :)
Số hạt nhân của chất A sau 80 phút là \(N_A = N_02^{-\frac{t}{T_A}}= 2^{-4}N _0.\)
Số hạt nhân của chất B sau 80 phút là \(N_B = N_02^{-\frac{t}{T_B}}= 2^{-2}N_0.\)
=> \(\frac{m_A}{m_B}= \frac{1}{4}.\)
|v|\(\leq \)10\(π\)(cm/s)
T=1s =>\(\omega \)=\(\frac{2π }{T}\)=\(2π\)(rad/s)
vmax=\(\omega .A\)=\(2π\).10=20\(π\)(cm/s)
20pi -20pi v v' 0 10pi -10pi
\(\alpha \)=\(\frac{π }{3}\)
t=\(\frac{2\alpha }{\omega }\)=\(\frac{2. π/3}{2π}\)=1/3s
=>đáp án D.1/3s
Thời gian ngắn nhất khi vật đi với vận tốc lớn nhất, do đó nó sẽ dao động quanh VTCB từ toạ độ \(-\dfrac{A\sqrt 2}{2}\) đến \(\dfrac{A\sqrt 2}{2}\)
Ta vẽ véc tơ quay ra, sẽ tìm được góc quay là \(90^0\)
Vậy thời gian là: \(t=\dfrac{90}{360}T=\dfrac{T}{4}=\dfrac{1}{4f}\)
Chọn B.
bạn ơi mình biết bị sai chỗ nào r. do ON>OO2 nên vật sẽ dao động tiếp 1 đoạn nữa và sẽ kết thúc tại P. nhưng kp P trùng vs O như bạn ns
NO2=0,021-0,015=0,006 suy ra vật dừng tại P và OP=0,015-0,006=0,009. suy ra BP=1,02
cảm ơn bạn đã giúp mình hiểu ra vấn đề. :d
Mình hiểu lời giải của bạn, ở đây, bạn đã sai khi cho vật dừng lại tại N.
Như ở bài trước mình đã nói, vật chỉ dừng lại khi Fđh = Fms, có nghĩa khi đến N, vật tiếp tục chuyển động thêm chút xíu nữa để đến P thỏa mãn điều kiện này, giả sử P có tọa độ x0 \(\Rightarrow kx_0=\mu mg\Rightarrow x_0=\frac{\mu mg}{k}=\frac{0,15.0,05.10}{500}=0,00015m=0,015cm\)
Vì vật ở phía âm trục tọa độ, nên cách vị trí ban đầu là: 0,015+1,011=1,026 cm.
??????????????????????????
ngàn dấu ? chấm